Người vợ mang thai lần đầu nhìn con với đôi mắt đỏ hoe

Spread the love

Câu chuyện chờ đợi 8 năm để có được đứa con của chị Huyền và anh Phúc đầy hy vọng và cảm xúc.

Tâm sự của chị chị Đặng Thị Huyền – bà mẹ 8 năm gặp khó khăn trong việc tìm con.

8 năm trên hành trình tìm kiếm con, đối với nhiều người đó không phải là khoảng thời gian quá dài nhưng đối với vợ chồng chị Đặng Thị Huyền (29 tuổi, Hưng Yên) và anh Tào Đình Phúc (37 tuổi), đó là khoảng thời gian đầy tất bật, buồn tủi và không biết bao nhiêu thất vọng.

Để rồi, khi bế trên tay thiên thần nhỏ lần đầu, niềm hạnh phúc vỡ òa trong lòng anh chị. Người bỗng dưng cảm thấy hụt hơi, trên mặt ảnh lên niềm hạnh phúc tràn ngập, còn người mẹ thì đôi tay run run, đôi mắt đẫm lệ, vẫn còn khá ngượng ngùng khi ngắm con, cho con bú lần đầu.

Bác sĩ Nhã đến thăm vợ chồng chị Huyền.


Mịt mờ điều trị độ động y 6 năm, mỗi lần nhà có khách bâng khuâng tủi

Bé con trên tay, cho con bú những dòng sữa mẹ nóng, dù kỹ thuật chữa đã hiệu quả, còn chị Huyền vẫn rất hạnh phúc bởi sau 8 năm khao khát thì giờ chị đã được cảm nhận được niềm hạnh phúc ấy giống như các bà mẹ khác.

Đôi mắt chị niềm nằm, chị mỉm cười khi nói, chị vẫn còn mong ước một đứa con thứ hai sau này. Dù còn nhiều bâng khuâng thì tình yêu thương dành cho con mong ngóng suốt bao năm qua sẽ giúp chị trở thành một người mẹ tốt.

Chị Huyền kết hôn vào năm 2010. Khi ấy chị mới 21 tuổi còn anh thì đã gần 30. Mặc dù ở độ tuổi còn trẻ nhưng sau 2 năm kết hôn không thấy tin vui, vợ chồng chị cũng rất sốt ruột. Đặc biệt như những lời thực giục của mọi người trong gia đình đã khiến 2 vợ chồng quyết định đi khám tìm hiểu nguyên nhân.

Anh chị không nhớ cái ngày năm 2012 đi khám là ngày bao nhiêu, chỉ biết rằng đôi tai mình ù đi khi nghe “không có tinh trùng trong tinh dịch”. Có lẽ chị buồn hơn cả. Mặc dù không thể hiện ra ngoài nhưng chính chị hiểu anh buồn đến như thế nào.

Tuy nhiên, có lẽ cái thời điểm đó vẫn còn khó khăn, chị chỉ làm trong công ty với đồng lương ít ỏi còn anh làm ngoài cũng không đáng là bao, hơn nữa những biện pháp hỗ trợ sinh sản thời điểm đó là điều xa vời với anh chị nên cả 2 quyết định về nhà, đặt niềm hy vọng vào điều y.

Hễ ai chỉ đấy chưa đủ điều y được, anh chị lại cùng nhau dành dỗi lương mỗi tháng để đi để đợi lấu thuốc về uống như 1 năm, 2 năm, 3 năm,… Đến 6 năm, thời gian cứ trôi qua dần mà kết quả không thấy.


“Nhiều người mách vợ chồng mình đi tận Phú Thọ, Ninh Bình, vợ chồng mình cứ theo những không được”

, chị Huyền ngượng ngùng mặt đượm buồn cho biết.

Khoảng thời gian ấy, đã không biết bao lần, vợ chồng chị buồn tủi khi đi những cửa hàng nhận thấy mọi người con bồng con bế trên tay. Và cũng đã không biết bao lần, anh chị nhớ mãi khi mọi người hỏi ”

Sao lâu có con thế?

” hay nhìn bạn bè cứ đã có con hết rồi. Mỗi lần như vậy, anh chị chỉ biết gượng cười để giấu đi những giọt nước mắt, nỗi buồn vào trong.

Chị Huyền được hướng dẫn cách cho con bú, quản lý càng thận.


Niềm hạnh phúc vỡ òa bên sau 8 năm mong ngóng

Bao nhiêu năm mòn mỏi mong con, chị không ít nhưng áp lực, đến năm 2017, anh chị quyết định tìm đến Tây y, tìm đến những phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại. Chị Huyền chia sẻ được chỉ định anh chị mổ thuần nhau trong suốt những năm chung sống.


“Mình chồng bệnh viện Bưu Điện còn chồng mình bảo đi làm ở Phú sản Trung ương. Sau một hồi tranh cãi thì vợ chồng mình quyết định đi khám ở phòng khám của bác sĩ Nhã – BV Bưu Điện. Và vợ chồng mình được chỉ định vào trong bệnh viện làm”

, chị Huyền cho hay.

Vì chồng chị không có tinh trùng trong tinh dịch nên anh được thực hiện thủ thuật chọc hút qua da để lấy tinh trùng từ mao tinh (PESA). Còn chị chỉ được 17 trứng và tạo được 11 phôi.


“Chuyển phôi lần đầu, mình rất hồi hộp và lo lắng. Mình chuyển 2 phôi nhưng thất bại. Gia đình mọi người cũng động viên mình rất nhiều sau lần đó”

, chị Huyền giọng hơi trầm xuống.

Chàng trai nhí thành quả 8 năm của vợ chồng chị Huyền và anh Phúc.

Mặc dù buồn nhưng vợ chồng chị luôn cố gắng giữ sự lạc quan bởi còn phải là con cần hội. Không ngừng ngại nghỉ lấy lại tinh thần sau lần thất bại đầu, tháng sau chị tiếp tục cuộc hành trình tìm con lần 2.


“Lần này mình cũng chuyển 2 phôi và thành công. Ngày biết được tin vui này, vợ chồng mình hạnh phúc lắm. Suốt 8 năm qua chưa bao giờ mình cảm nhận được niềm hạnh phúc như vậy”

, chị Huyền tâm sự.

Kể từ đây, vợ chồng chị bước sang một hành trình mới với nhiều niềm hy vọng hơn. Tuy không bị nghén như nhiều mẹ bầu khác nhưng trong quá trình mang thai chị phải tiêm thuốc nhiều và đều đặn đến viện khám thường xuyên. Chị cũng nghén luôn công việc để giữ con.

Suốt khoảng thời gian 9 tháng 10 ngày ấy, chị được gia đình bồi bổ tăng đều đến tận 20kg. Mỗi lần đi khám chị lại lo lắng như những khi các chỉ số con ổn định, vợ chồng chị lại yên tâm phần nào. Khoảng thời gian 2 tuần gần sinh, ngày nào anh chị cũng phải đến viện để kiểm tra. Mặc dù quãng đường từ Hưng Yên lên Hà Nội có xa nhưng mỗi lần nghĩ đến việc sắp được gặp con, anh chị lại quên đi mệt mỏi, khó khăn.

Và cuối cùng ngày 5/9 vừa qua, vợ chồng chị được gặp con lần đầu tiên sau bao năm vật vã chờ mong.


“Con chào đời sớm hơn 1 ngày, nặng 3,3kg. Mình còn nhớ trong phòng sinh mổ, nghe con cất tiếng khóc chào đời hạnh phúc đến phát khóc. Vì con ở đấy nên khi bác sĩ bế ra ngoài, bố không được bế nhưng anh cũng vui lắm”

, chị Huyền nở nụ cười hạnh phúc.

Niềm hạnh phúc tràn đầy của anh Phúc khi lần đầu làm bố ở độ tuổi gần tứ tuần.

Đừng cản bến vợ, nhìn anh Phúc gương mặt tươi roi rói, nội cười khớp hẳn trước không thể hiểu được niềm hạnh phúc trong anh đến như thế nào. Vậy là giờ đây, nội cười trong ngôi nhà của anh đã được tràn đầy.

Mới đây, Bệnh viện Bưu Điện đã tổ chức “Hội đồng xét duyệt hỗ trợ một phần kinh phí cho người làm thụ tinh trong ống nghiệm”. Được biết, năm nay bệnh viện sẽ hỗ trợ 100 cặp vợ chồng có hoàn cảnh khó khăn hiếm muộn con.

Theo TTƯT.TS.BS Đỗ Văn Trang – Giám đốc bệnh viện cho biết, năm nay viện tiếp nhận gần 400 hồ sơ xét duyệt, chính vì vậy điều kiện xét duyệt hỗ trợ ngườỉ là làm thụ tinh trong ống nghiệm dựa trên tiêu chí như: người dân tộc thiểu số; người thuộc diện chính sách: gia đình thương binh tham gia chiến tranh hay bị chất độc da cam; người thuộc hộ nghèo, khuyết tật và số năm vô sinh của các cặp vợ chồng theo từng trường hợp cụ thể.


“Trong 100 hồ sơ đã được xét duyệt có rất nhiều trường hợp khó khăn như: chồng bị suy thận, người vợ cao tuổi, thậm chí nhiều trường hợp bệnh nhân vùng sâu vùng xa ở Đắc Lắc thuộc dân tộc thiểu số hiếm muộn con 12-13 năm.”


Ngòai ra, hội đồng cũng xem xét nhiều hoàn cảnh đặc biệt khó khăn không đưa vào danh sách như hiện nay có 2-3 trường hợp cặp vợ chồng mất sức lao động 80%, không còn khả năng chăm sóc cho mình. Chúng tôi sẽ mở hồ sơ đến tìm hiểu, nếu họ còn khả năng có con sẽ hỗ trợ 100% kinh phí chỉ không phải 30 triệu”

, bác sĩ Trang cho biết.

Back To Top