Cây đinh lăng không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng mà còn chứa nhiều tác dụng chữa bệnh hữu ích.
Mục lục:
1. Cây đinh lăng là gì?
2. Phân loại đinh lăng
3. Kỹ thuật trồng đinh lăng
4. Cách chăm sóc cây đinh lăng
5. Tác dụng của cây đinh lăng
1. Cây đinh lăng là gì?
Người Việt Nam hầu như không ai không biết đến đinh lăng bởi độ phổ biến của nó, gần như xuất hiện ở khắp nơi, từ đồng bằng đến miền núi, bao gồm cả mọc hoang tự nhiên và được gieo trồng nên cũng ít ai biết đinh lăng là có nguồn gốc từ đảo Thái Bình Dương. Ở nước ta, loại cây này còn được gọi là cây gỏi cá, nam dương sâm… Được dùng để làm rau sống, chế biến món ăn và nhất là để làm thuốc chữa bệnh.
Cây đinh lăng là loại cây nhỡ, thường chỉ cao từ 1 – 2 mét, thân nhẵn, không có gai và phân ra nhiều nhánh. Thân cây màu nâu xám, thường có những nhọt lồi lắm to là dấu hiệu để lại do mỗi lần lẻng.
Lá đinh lăng là lá kép lông chim 2 – 3 lần, mọc so le, viền lá có răng cưa và phiến lá có thùy sâu. Khi vò nát, lá tỏa ra mùi thơm đặc trưng.
Hoa đinh lăng có màu trắng, vàng nhạt, thường mọc thành cụm, nhiều tán đang hợp lại. Mỗi tán như thế lại có nhiều bông hoa nhỏ. Mỗi bông hoa có 5 cánh trắng hình tròn, dài 2mm với 5 nhị, chỉ nhị ngắn, mạnh, bầu dưới có 2 ô rĩa trắng nhất. Cuống hoa ngắn.
Quả đinh lăng thuộc dạng quả hạch, màu trắng, thường xuất hiện những nốt trên màu xanh nhạt. Quả thường dài 3 – 4 mm, dày 1 mm, ở phía trên đỉnh quả thường vẫn còn vỏ nhầy và đài.
2. Phân loại đinh lăng
– Đinh lăng lá nhỡ hay còn gọi là đinh lăng nếp, đinh lăng gỏi cá: Đây là loại đinh lăng phổ biến nhất, hay dùng lá để ăn và để làm thuốc là chủ yếu. Loại cây thân nhỡ, thường cao đến 1.5m, thân cây nhẵn, không có gai;
– Đinh lăng địa: Loại đinh lăng này hiếm gặp nên càng ít người biết. Lá của nó rất to, ít được trồng vì không có tác dụng làm thuốc và là cảnh;
– Đinh lăng lá răng: Cây có lá xẻ răng cưa, thường được dùng làm cảnh nên vẫn được trồng bán để trưng trong nhà;
– Cây đinh lăng viền bắc hay còn gọi là đinh lăng lá bắc: Lá cây khá đệ và thường được dùng làm cây bon sai trang trí;
– Đinh lăng lá to: Khác với cây đinh lăng lá nhỡ, đinh lăng lá to khá hiếm gặp;
– Đinh lăng lá lười: Bởi vì cây có lá tròn và thường dùng làm cảnh.
3. Kỹ thuật trồng cây đinh lăng
Đúng là đinh lăng để trồng thật, nhưng điều là trong trường hợp phải biết được kỹ thuật cơ bản trồng cây, cách chọn giống, tính toán thời vụ trồng và chăm sóc đúng cách nữa.
Cách chọn giống cây đinh lăng
Tuy đinh lăng có khá nhiều loại song để trồng thì nên chọn loại có giá trị sử dụng cao hơn. Khi trồng, nên chọn đinh lăng nếp, loại có lá nhỏ, xoắn, vì cây nhẵn, gốc to, dễ mẻm và vỏ bì đầy dày. Bởi vì loại này có khả năng phát triển tốt, cho chất lượng và năng suất cao hơn.
Đồng thời, chọn giống không nên chọn cây quá già hoặc quá non. Khi trồng, nên chặt cành ra nhiều đoạn dài chừng 20 – 25 cm để có được nhiều giống và dễ chăm sóc sau này. Và lưu ý là tránh chặt đứt đầu cành.
Cách chọn đất
Vì là giống cây ưa ẩm, không chịu được thời tiết nắng nóng, không hạn nên đất trồng đinh lăng nên chọn loại tơi xốp, thoáng và có khả năng giữ ẩm thật tốt.
Cách làm khu vực trồng cây
Đinh lăng là loại không kén đất trồng, miễn là đất thoáng, thoát nước tốt và có khả năng giữ ẩm thì đều có thể trồng được.
Đối với việc trồng đinh lăng ở vùng cao thì nên đào hố, còn nếu trồng ở đồng bằng thì nên đánh luống, đắp mồ để cây không bị ngập úng.
Đối với việc đào hố ở vùng đất hơi tơi đào hố rộng 40 x 40 x 40 cm hoặc hố rộng 1m và sâu 40cm bên dưới lót nilon, tấm nhựa PE để tiện việc thu hoạch của sau này.
Khi làm luống, đắp mồ trang đinh lăng, đắp cần phải cây bừa cho thật tơi xốp, sau khi bón sung thêm phần hữu cơ và dưỡng chất thì đòi hỏi kích thước cao 20 – 30 cm và rộng 50 cm.
Mỗi hecta đất trồng đinh lăng cần bón lót 10-15 tấn phân chuồng, 400 – 500 kg phân NPK (loại ít kali), 50 – 100 kg supe. Nếu lên luống thì rải đều cây xẻ trước còn nếu đào hố thì chia đều theo số hố cho thích hợp. Và việc này nên tiến hành trước khi xuống giống 15 – 30 ngày để đạt độ ổn định, hệ vi sinh phát triển cần bằng. Từ đó tốt nhất cho cây con phát triển.
Kỹ thuật trồng cây
Muốn đinh lăng sinh trưởng và phát triển tốt nên áp dụng đúng kỹ thuật trồng cây. Người trồng có thể giảm cành trực tiếp vào bầu đất hoặc cây trên đất cát vàng.
Với bầu đất, đòi hỏi cần được loại bỏ hết tập chất như cỏ, đất rải đậm 9% phân chuồng ủ hoai và 1% phân supe. Đòi hỏi được trồng cho đầu bầu, nên chặt rời xếp xuống luống khoảng 1m.
Nếu dự định trồng số lượng lớn thì nên cây đinh lăng và lên luống cao 20 – 50cm, rải sâu 15cm hay khoảng cách giữa các hố là 50cm. Bón lót phân chuồng và phân NPK, sau đó đặt hom giống theo chiều luống, lập hom chỉ để hở khoảng 5cm.
4. Cách chăm sóc cây đinh lăng
Thời vụ trồng đinh lăng tốt nhất là vào mùa xuân, từ tháng 1 đến tháng tư. Trước đó, vào mùa hè, cây cần được giảm hom giống trong 20 – 25 ngày cho dễ ra rễ ra nhành.
Cây đinh lăng là cây phát triển quanh năm, có khả năng nắng chóng chịu nên cần cẩn trọng bị sâu bệnh hại nên hầu như ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Chỉ có thể thời điểm mới trồng, cây bị sâu xám cắt lá mầm và ăn thân, khi ấy có thể dùng tay bắt sâu hoặc dùng thuốc vào sáng sớm hoặc chiều mát. Còn khi cây phát triển mạnh thì không cần nữa.
Từ năm thứ 2, nên tỉa bớt lá và cành vào mỗi tháng 4 và tháng 9 hàng năm. Mỗi gốc chỉ nên để 1 – 2 cành to.
Khi thu hoạch, nên thu hoach lá trước, sau đó đem hong gió rời sạch cho thật khô. Đối với việc thu về rễ và vỏ thì có thể thu hoạch vào cuối thu năm thứ 2, nhưng tốt nhất vẫn là cây trồng 5 năm, năng suất cho cao nhất. Sau khi thu, rễ và thân được rửa sạch, loại nào thì để riêng loại đó.
Cuối cùng, rễ cũng cần phải, xếp cho đến khi khô giòn.
Để nhận giống đinh lăng cho việc sau khó phụ tập, người trồng nên dùng dao sắc để chặt hai đầu cành giảm hom, vát 45 độ, mỗi đoạn dài 15 – 20cm và có 3 – 4 mắt lá. Mỗi lá tỉa nhỡ lại, chỉ để khoảng 1/3 phiến lá ở trên, còn phần dưới thì tỉa sạch để khi cắm xuống đất lá không bị thối.
Sau khi cắt cành hom xong cần nhúng ngay vào dung dịch Benlat nồng độ 100-200 ppm trong 12 phút để phòng trừ nấm bệnh.
5. Tác dụng của cây đinh lăng
Có thể nói đinh lăng chính là một loại rau ăn sống hoặc ăn cùng các món gỏi cá, các món xào hoặc nấu canh. Vừa có hương vị thơm ngon lại bổ dưỡng nhờ trong thành phần đinh lăng có chứa nhiều chất rất tốt cho sức khỏe và chữa nhiều bệnh.
Theo y học cổ truyền, rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thông huyết mạch, bổ khí huyết. Lá có vị đắng, tính mát; có tác dụng giảm đau, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ…
Hầu như tất cả các thành phần của đinh lăng đều có thể dùng để làm thuốc chữa bệnh, từ ngọn đến rễ. Trong đó, rễ làm thuốc bổ, lợi tiểu, chữa cảm sốt, gây viêm; Lá chữa cảm sốt, trị một số bệnh ngoài da như mẩn ngứa, sưng táy; còn rễ và cành chữa tê thấp, đau lưng.
Không những vậy, đinh lăng còn có tác dụng:
– Hoạt huyết dưỡng não;
– Phòng và điều trị các bệnh kém tập trung, suy giảm trí nhớ, chóng mặt và suy nhược thần kinh. Những người mắc chứng thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn tiền đình, mắc các chứng hoa mắt,chóng mặt, mất ngủ dùng cây đinh lăng có tác dụng rất tốt;
– Cải thiện triệu chứng run của bệnh Parkinson hay ở người già;
-Chữa bệnh hen suyễn;
– Làm thuốc lợi tiểu;
– Làm hạ huyết áp
– Chữa tắc tia sữa.các bà bầu khi dùng nấu ăn hoặc sắc uống;
– Bảo vệ tế bào gan, giải độc, chữa bệnh dị ứng, nổi mẩn, nóng trong người;
– Cải thiện tình trạng người già chân tay run do thấp khớp;
– Đề phòng bệnh co giật ở trẻ em khi dùng lá phải khô nhổ làm gối cho trẻ.
6. Lưu ý khi sử dụng đinh lăng
Do trong rễ cây đinh lăng có chứa nhiều thành phần Saponin, một chất có tính phá huyết nên tốt nhất chỉ nên sử dụng khi cần thiết, dùng đúng liều lượng và đúng cách, nếu không sẽ làm phản tác dụng gây nguy hiểm.
Không nên dùng rễ đinh lăng với liều cao, nếu vậy sẽ bị say thuốc, làm xuất hiện cảm giác mệt mỏi, nôn mửa, thậm chí là tiểu chảy. Và phải dùng rễ cây từ 3 – 5 tuổi trở lên.