Sốt xuất huyết ở trẻ em là bệnh nghiêm trọng, cha mẹ cần nhận biết 5 triệu chứng cảnh báo để có thể đưa trẻ đi khám kịp thời.
Bài viết được tư vấn bởi |
PGS, TS Bùi Vĩ Huy, Trưởng Khoa Nhi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW |
Sốt xuất huyết ở trẻ em là bệnh truyền nhiễm do virut Dengue gây ra, người bệnh sẽ có các triệu chứng sốt cao dẫn đến xuất huyết da, niêm mạc và suy tim mạch dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời.
Sốt Dengue và bệnh sốt xuất huyết Dengue là bệnh ở vùng nhiệt đới & cận nhiệt đới lây truyền do muỗi vằn mang virut Dengue lây cho con người.
Vật truyền bệnh từ người sang người là muỗi, đặc biệt là muỗi vằn. Loại muỗi này thường xuất hiện ở trong góc tối, ẩm ướt, nơi ẩn mát thấp và hoạt động bất kể ngày đêm.
1. Các triệu chứng phụ biến sốt xuất huyết ở trẻ sảy sinh
Sốt xuất huyết ở trẻ sảy sinh, trẻ nhỏ hay người lớn đều đươc thể hiện bằng các 5 triệu chứng phụ biến như sau:
– Trẻ bồn chồn, kích thích, vật vã li bì
– Các cơn nôn tăng lên
– Trẻ tự nhiên kêu đau bụng
– Số lần đi tiểu ít đi
– Có dấu hiệu chảy máu: Chảy máu cam, chảy máu chân răng…
Khi có 1 trong 5 dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm phụ huynh cần đưa trẻ đến viện ngay. Tại bệnh viện bác sĩ sẽ đánh giá thêm 3 dấu hiệu nữa gồm: phù nề, tràn dịch; gan to; tiểu cầu giảm để chẩn đoán tình trạng bệnh của trẻ.
Ngay khi có 5 dấu hiệu trên và được đưa đến viện, bệnh nhân sẽ được điều trị theo đúng phác đồ của Bộ Y tế. Theo đó dưới 6 tiểu đường truyền dịch hoặc khuyết khích bệnh uống và các dấu hiệu này phải được cải thiện trong thời gian cấp cứu.
Với một số trẻ còn kèm theo các biểu hiện sốt cao, đặt ngột và liên tục 2 – 7 ngày, khó hạ sốt, đau cổ, đau khắp, đau đầu cần phải đưa đến BV càng sớm càng tốt.
2. Cách điều trị bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
Khi nghi ngờ con bị sốt xuất huyết, cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, không tự điều trị tại nhà.
Bé cần phải được nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Thức ăn nên ở dạng lỏng để bé dễ nuốt và không bị nóng. Nếu bé còn đang bú mẹ, cần tăng sữa lên cho bé. Sốt xuất huyết làm máu cô đặc, khó lưu thông nên bé cần được uống nhiều nước để tránh bị sốc, bởi tình trạng sốc chính là nguyên nhân gây tử vong ở những người mắc bệnh.
Bệnh thường diễn tiến trong 7 ngày, phần lớn tự khỏi, tỷ lệ diễn biến chỉ từ 3%-5%. Người mắc bệnh nhất thiết phải đi khám, nếu xuất hiện các triệu chứng nặng như đau bụng, bứt rứt, chảy máu cam, chảy máu chân răng, tay chân lạnh… cần đưa ngay đến bệnh viện.
Cần theo dõi sát sao để kịp xử lý khi trẻ có biểu hiện bị sốc. Nếu thấy bé đau bụng, rất lạnh và tay chân lạnh tốt thì cần đưa bé đến bệnh viện cấp cứu ngay. Một biểu hiện khác của tình trạng sốc là bé bốc hơi nền lừ, có khi vật vã và không tỉnh táo. Bé cũng có thể giảm hẳn số lần đi tiểu nhưng lại thấy rất khát. Da bầm, môi xám cũng là một biểu hiện của sốc.
Nếu đơn đỉ rộng ra da là do một số hồi hận cắt khỏi thành mạch máu ra bên ngoài tổn thương xuất huyết da. Các dấu hiệu này sẽ biến mất trong 5-7 ngày. Vì vậy không nên chữa trị theo cách dân gian như chà lá trầu lên da hoặc cao giò, có thể làm tổn thương da của trẻ.
Khi trẻ mắc bệnh nên cho uống hạ sốt theo chỉ định của bác sĩ, không nên để trẻ sốt quá cao để dẫn đến co giật.
3. Sốt xuất huyết ở trẻ dưới 1 tuổi
Sốt xuất huyết ở trẻ dưới 1 tuổi thường có nhiều dấu hiệu khác nhau như: Trẻ quấy khóc và bỏ bú, có hiện tượng sốt thành đợt và xảy ra đột ngột thường kéo dài trong khoảng 2 tới 7 ngày và sốt trên 38 độ C, có dấu hiệu đau như nhức, mệt mỏi, trẻ kém hoạt động và không thích đi lại chỉ thích nằm.
Trẻ dưới 1 tuổi bị sốt nhưng lại không kèm theo các triệu chứng khác như sốt muỗi, tiêu chảy ho, đau đầu dưới thì trẻ bị sốt lại, các nốt ban đỏ giống như bị muỗi cắn xuất hiện dưới cảnh tay hoặc chân, lưng bụng thì đầy chính là dấu hiệu sốt xuất huyết.
4. Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
Đối với trẻ sảy sinh, trẻ nhỏ cũng như người lớn đều có chung 2 nguyên nhân gây bệnh:
– Do siêu vi trùng Dengue gây ra.
– Muỗi vằn hút máu người mắc bệnh mang đến cho người lành.
Dĩ nhiên sốt xuất huyết sẽ không lây từ người sang người như các mẹ thường lo lắng. Thông thường trẻ bị sốt xuất huyết cần phải được xác định trong 3 ngày đầu tiên kể từ ngày đầu tiên trẻ bị sốt.
Ngoài ra, các mẹ cũng nên lưu ý thời điểm này có phải đang trong giai đoạn bùng phát dịch sốt xuất huyết ở trẻ em, hoặc người xung quanh có ai đang mắc bệnh hay không.
5. Khi nào cần xét nghiệm máu xác định sốt xuất huyết?
Trẻ có thể bị sốt bởi rất nhiều tác nhân, xét nghiệm máu sẽ giúp xác định chính xác nguyên nhân có phải là sốt xuất huyết hay không. Tuy nhiên, xét nghiệm máu chỉ có thể cho kết quả chính xác từ ngày thứ 3 bị sốt.
Nhiều bệnh nhi phải trải qua xét nghiệm máu đến 2-3 lần, nguyên nhân có thể đến từ việc bố mẹ nhầm lẫn ngày bị sốt của con, hoặc bác sĩ chỉ định để xác định các bệnh khác như nhiễm trùng và sốt rét…
Nếu kết quả cho thấy dung tích hồng cầu (Hct) tăng và lượng tiểu cầu giảm thì có thể kết luận là bé bị sốt xuất huyết.
Bệnh thường diễn tiến trong 7 ngày ( Ảnh minh họa)
6. Phòng bệnh sốt xuất huyết cho trẻ như thể nào?
Muỗi vằn là tác nhân truyền bệnh. Do đó, để phòng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em, bố mẹ cần cho con ngủ mùng, tránh để các vật dụng xung quanh nhà, thả cả trong lu dưỡng nước để diệt lăng quăng. Nên chủ động liên hệ với các cơ quan y tế ở địa phương để phun thuốc diệt muỗi nếu thấy cần thiết.
Muỗi vằn là tác nhân truyền bệnh – Mẹ chủ động phòng bệnh cho con (Ảnh minh họa)
Mẹ cần lưu ý sốt xuất huyết ở trẻ em là một trong những bệnh thường gặp, nhất là khi có dịch hoặc đợt dịch xuất hiện ở nơi mình sinh sống thì các mẹ càng phải chú ý hơn để tránh cho con các nguy cơ nhiễm bệnh. Thường xuyên cập nhật các tin tức về tình hình lây nhiễm cũng như quan sát tình trạng của bé mỗi ngày để có thể phát hiện sớm nhất các triệu chứng mẹ nhé.
7. Hình ảnh bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
Trẻ sốt xuất huyết có dấu hiệu chảy máu chân răng (Ảnh minh họa)
Phát ban toàn thân (Ảnh minh họa)
Lượng tiểu cầu giảm (Ảnh minh họa)