Bài viết dưới đây phân tích về tình trạng y tế đặc biệt của phụ nữ, liên quan đến sự hiếm gặp của buồng tử cung đôi và những điều cần lưu ý.
Mỗi người phụ nữ bình thường sẽ có 1 tử cung, 2 vòi trứng và 2 buồng trứng bên và 1 đường âm đạo. Tuy nhiên, với những người bị dị tật bẩm sinh, có thể có 2 tử cung. Đây là trường hợp rất hiếm gặp. Hàng nghìn, thậm chí hàng triệu người mới có 1 người.
Ở một số trường hợp, chỉ có 2 buồng tử cung là riêng biệt. Còn những yếu tố còn lại như vòi trứng, buồng trứng, âm đạo, có thể tử cung là chung nhau. Tuy nhiên có những trường hợp các tử cung riêng biệt gần như trùng lặp với 2 buồng tử cung, hai vòi trứng, 2 buồng trứng, 2 âm đạo và 2 ống tử cung. Ở trường hợp này, có thể bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để chắp hai âm đạo làm một, mặc dù vẫn để 2 buồng tử cung tách nhau. Những người mắc chứng bệnh này thường rất khó khăn trong quá trình mang thai và sinh nở.
Trước hết họ dễ bị sảy thai hoặc sinh non. Bình thường, một tử cung khỏe mạnh sẽ cung cấp cho thai nhi một không gian đủ rộng để thai phát triển. Với buồng tử cung quá hẹp, khi thai lớn quá giới hạn cho phép, tử cung sẽ có nguy cơ bị co thắt và đe dọa thai nhi.
Bạn cần nhớ, thai bị nhệch gần như là một tất yếu. Bởi vì tử cung bình thường, sẽ có 2 động mạch cung cấp máu nuôi dưỡng em bé. Từ cung đôi thì mỗi tử cung chỉ có 1 động mạch. Ngoài ra, độ dày và đàn hồi của tử cung dạng này cũng kém nên khả năng nuôi dưỡng thai kém hơn. Do đó, việc bé bị thiếu máu, nhệch cận là khó tránh khỏi.
Với dị dạng tử cung này, mẹ sẽ có nguy cơ sinh khó. Khi bà bầu phát triển, tử cung còn lại cũng sẽ lấn mạnh bình thường và nằm dưới thấp. Khi chuyển dạ, buồng tử cung này sẽ cần trở về đường ra của thai nhi. Bởi vậy, thưa bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ. Tuy nhiên, cũng có trường hợp thai phụ vẫn có thể sinh thường nếu qua kiểm tra, bác sĩ nhận thấy thai nhỏ và buồng âm đạo còn lại không ảnh hưởng tới đường ra của thai nhi.