Cháu bé N.V.T 13 tuổi ở Bắc Ninh đã không được đưa đi khám mặc dù triệu chứng kêu đau chân ngày càng nặng, dẫn đến phát hiện mắc ung thư xương.
Thấy con thường xuyên kêu đau chân, nghén là do cho con cháu nhảy nhiều nên mẹ cháu N.V.T 13 tuổi ở Bắc Ninh đã không đưa con đi khám. Chỉ đến khi bị ngã cản đau ngày càng tăng, chân sưng vù thì đi kiểm tra, gia đình mới biết cháu T đã bị ung thư xương.
Chủ quan về cơn đau của trẻ
Hai hàng nước mắt ngắn lẻ, đè bẩy giờ mẹ bé T vẫn chưa thể tin là con mình bị cản bệnh quái ác. Mẹ bé T kể, từ nhỏ con đã hiếu động, chạy nhảy cả ngày, trước khi nhập viện 6 tháng con thường xuyên kêu đau chân, đau nhất do đau đớn đầu gối. Lúc đầu chủ quan chỉ coi mẩn con ham chơi, chạy nhảy leo trèo. Và cứ mỗi lần kêu đau chỉ lại xoa bóp cho con mà không để ý đến bệnh. Có điều lạ là cứ xoa bóp thì cháu hết đau nên cả nhà yên tâm.
Trong một lần ngã bé T thấy cơn đau ngày càng tăng, đi lại càng đau đến phát khóc và chấn sưng to dần đi kiểm tra tại bệnh viện. Hai mẹ con lên Bệnh viện K khám các bác sĩ chẩn đoán ung thư xương (Osteosarcoma). Nghe đến hai từ ung thư xương, chị L. Mẹ của bé T như ngã quỵ bởi vì cháu còn nhỏ. Trong tâm trí của chị hai chữ này chưa bao giờ hiện hữu nên chị đã chủ quan không đưa con đi khám bệnh. Rất may bệnh nhi T được truyền hóa chất 3 đợt và có đáp ứng tốt.
Hình ảnh khối u trong xương chân của bệnh nhi.
Chia sẻ về ca bệnh PGS. TS. Trần Trung Dũng – Phó Giám đốc Bệnh viện Xanh Pôn, giảng viên trường Đại học Y Hà Nội- người mổ cho bệnh nhi T cho biết: Sau khi hội chẩn, bệnh nhi được tiến hành phẫu thuật, e kip phẫu thuật gồm nhiều chuyên gia của Viện K, Saint Paul và Đại học Y Hà Nội, sau khi phẫu thuật lấy hết khối u ở đùi dưới gần khớp gối cho bệnh nhi T. Và sẽ được duy trì khoảng trống bằng xi măng sinh học và cấu định bằng nẹp vít xương đùi. Sinh thiết tức thì trong mổ các diễn cắt xương và phần mềm không còn tế bào ung thư. Bảo tồn được chức năng khớp và thẩm mỹ cho bệnh nhân.
Dự kiến điều trị hóa chất theo phác đồ tiếp tục. Đánh giá lại sau 3-6 tháng để quyết định ghép xương.
Khối u đã được các bác sĩ bóc tách
Cắt cụt hay bảo tồn?
Theo BS, Dũng ung thư xương có tần suất phát hiện cao ở trẻ em và trẻ vị thành niên (độ tuổi từ 9-19 tuổi là cao nhất) và độ làng càng là vấn đề chúng ta phải quan tâm suy nghĩ. Khác với các ung thư khác, ung thư xương bên cạnh nguy cơ tử vong thì nguy cơ trực mặ c có thể nhìn thấy đó là sự tàn phế, mất chức năng chi thể, ảnh hưởng đến sinh hoạt vận động và thẩm mỹ, tâm lý và làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Như vậy, quan tâm điều trị ung thư xương không chỉ đơn thuần quan tâm sự sống còn của người bệnh mà cần quan tâm toàn diện hơn đến chức năng, thẩm mỹ, tâm lý của bệnh nhân và gia đình.
Nói về điều trị, theo BS Dũng đối với ung thư xương, phẫu thuật đóng vai trò chính tuy nhiên, chiến lược phẫu thuật là điểm mấu chốt và quan trọng, không chỉ ảnh hưởng đến việc điều trị ung thư mà còn ảnh hưởng đến chức năng, thẩm mỹ và tổng thể là chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và gia đình. Việc có được đường hoành chính đóng vai trò rất quan trọng: xác định chính xác đường ung thư xương; xác định khối u còn tại chỗ, xác định xung quanh hay di căn; u có đáp ứng với các điều trị phối hợp như tia xạ hay hóa chất không?
Hiện có khá nhiều phương tiện chẩn đoán cùng như những tiên tiến trong điều trị hỗ trợ giúp cho phẫu thuật ung thư xương có những bước tiến dài và mạnh mẽ hơn, góp phần điều trị triệt để như những chất lỏng cứu chữa rất cường cường cần bảo tồn chức năng thẩm mỹ và giảm thiểu những sang chấn tâm lý cho bệnh nhân và gia đình.
Hình ảnh xương chân của bệnh nhi sau khi phẫu thuật hoàn tất.
Trong chiến lược điều trị chung, các nhà phẫu thuật ung thư xương có kinh nghiệm đã đưa ra những thứ tự ưu tiên trong điều trị ung thư xương, trong đó có căn đường đổ đè giữa việc điều trị triệt để khối u tránh di căn xa (cắt cụt chi thể) và việc phẫu thuật cắt bỏ khối u rộng rãi kèm các biện pháp tạo hình, bảo tồn chức năng chi thể cùng các biện pháp điều trị hỗ trợ nhằm có được một kết quả tốt cho điều trị như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được nâng cao hơn.BS Dũng cho biết thêm.
Cần phát hiện sớm
Nguyên nhân tử vong của ung thư xương đa phần ảnh hưởng đến tình mạng bệnh nhân khi tế bào ung thư di căn vào các cơ quan chức năng mang tính sống còn của cơ thể, thường gặp nhất là di căn lên phổi. Sự di căn đối với ung thư chủ yếu là sự di căn thường rất nhanh. Nếu so với khối ung thư khác thì có thể thấy tốc độ di căn của ung thư xương nhanh gấp từ 3 – 4 lần và ung thư xương có tần suất phát hiện cao ở trẻ em và trẻ vị thành niên (độ tuổi từ 9-19 tuổi là cao nhất) và độ làng càng là vấn đề chúng ta phải quan tâm suy nghĩ.