Nguyên Nhân và Cách Phòng Ngừa Ho ở Trẻ Sơ Sinh

Spread the love

Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng ngừa hiện tượng trẻ sơ sinh bị ho.

Bài viết được tư vấn bởi

Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Thu Hà

– Trưởng khoa Sơ sinh – Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh.

BSCK I Nguyễn Thu Hà

Theo BSCK I Nguyễn Thu Hà, ho là một phần phản xạ tự nhiên của đường hô hấp, dù đó là người lớn hay trẻ nhỏ như trẻ sơ sinh. Ho lâu nay vẫn được coi là một phần ứng bảo vệ và đường nhiên nó không gây hại. Tuy nhiên, khi ho quá mức thì nó lại là nguyên nhân gây ra nhiều hệ lụy về sau.

Ho sẽ xuất hiện khi đường thở bị sung huyết. Ví dụ như khi viêm mũi trẻ cũng có thể ho, viêm họng trẻ cũng ho, viêm tuyến bạch huyết đường thở cũng ho. Tất cả những nguyên nhân nào làm sung lên đường hô hấp đều khiến trẻ bị ho.

Khi dịch đường thở cũng làm cho trẻ ho. Dù đó là dịch đường trong, xanh hay vàng thì đều gây ho. Dịch đường bám vào đường hô hấp, làm kích thích đường thở, bám vào lỗng chuyển làm dịnh lỗng này. Hậu quả là trẻ sơ sinh sẽ ho nhiều hơn.

Ví dụ như các bé bị viêm phổi hoặc nhiễm khuẩn vùng hầu hạ đều gây ra ho dạng này.

Ho còn xuất hiện khi đường thở bị chết hẹp. Vì một lý do nào đó, đường thở của trẻ sơ sinh bị hẹp lại thì bé dễ dàng ho không dứt. Đường thở bị hẹp lại do dịch đường tiết ra nhiều quá, cũng có khi sung lên lên quá khi trẻ không thể khổ khiếu. Cũng như năm xuống là ho rủ rỉ, ho như cuộc, ho để đỡ nôn.

Một số ít nguyên nhân gây ra chết hẹp là do các khối u ngoài đường thở chèn vào. Những nhóm bệnh lý này gặp một tỉ lệ rất thấp ở trẻ em. Thường là các khối u bẩm sinh hoặc do dị tật trong lòng ngực.

Nhiều trẻ sơ sinh bị ho do khối u chèn đường thở thường khó chịu (Ảnh minh họa)

Ngay khi thấy trẻ sơ sinh có dấu hiệu ho, cha mẹ hãy theo dõi tiếng ho để xác định nguyên nhân, có phương án can thiệp hiệu quả.


Trẻ bị dị ứng với gió hoặc không khí lạnh

Hầu hết, trẻ ho nhiều mũi khi có gió mùa hoặc không khí lạnh về. Lớp thường, khi bị lạnh, đường thở sung lên và kích thích các cơn ho xuất hiện. Với những trẻ ho do nguyên nhân này thường không có biểu hiện rõ rệt, không sốt, không chảy nước dãi, chỉ ho khan. Cơn ho khan thường nhẹ và không mạnh khi ho rủ rỉ kéo dài.


Cảm cúm

Ho do cảm cúm thường xảy ra khi virus cúm gây ra. Virus cúm có thể biến đổi gây bệnh ở đường hô hấp nên cảm cúm rất hay có ho. Điểm dễ nhận dạng ở loại ho này là ho là có sốt, có chảy mũi dịch trong, có ho khan, không có khó thở.


Viêm mũi

Ho do viêm mũi là do dịch mũi của trẻ chảy xuống họng. Ho dạng này có đặc điểm ho khan, hay có chảy mũi, có thể khó thở ngay cổ họng, tiếng thở khít khít và bé hay nằm lưng bên này lưng bên kia để thở. Ở những trường hợp ho do viêm mũi, một số bé cấu quá khó lên như để xả cặn khó chịu.


Viêm họng

Ho do viêm họng là loại ho hay kèm theo dịch đường đậm. Có một số trẻ ho khan tuy nhiên tỉ lệ không lớn. Khi ho do viêm họng, trẻ thường kéo dài 2-3 tiếng, ít khi ho cơn như tần suất ho thì lập lại liên tục cả ngày. Đi ngủ thì bé đỡ ho hơn.


Viêm tai giữa

Trong trường hợp trẻ bị viêm tai giữa cũng có thể dẫn đến ho, lý do là bắt dịch mũi chảy xuống họng gây ra ho. Điểm dễ nhận biết chính là việc dịch mũi chảy ra tai khi khiến trẻ khó chịu. Khi ho thì có đau tai có dấu hiệu thuyên giảm.Trong trường hợp này, nhiều trẻ chạy mũi viêm tai như nhưng không sốt nên sốt không được coi là dấu hiệu đặc trưng.


Viêm phế quản

Trẻ sơ sinh bị ho do viêm phế quản có thể có sốt ho hoặc không có sốt. Nếu có sốt thì trẻ đã bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus hoặc nhiễm cả hai và lan xuống phế quản. Nếu không sốt thì đường thở của trẻ bị lạnh và tiết dịch.

Với những bé sơ sinh bị ho do viêm phế quản thì tiếng ho bàng ngày và ban đêm như nhau, ho theo cơn, thường có dịch đường đậm thậm chí gây ra nôn trớ. Nhiều trẻ ho rít lên giống như con mèo hen.


Viêm phổi

Bệnh này thường do vi khuẩn loại phế cầu gây ra. Cũng có khi do vi khuẩn Hemophilus influenzae typ B hay còn gọi là Hib gây ra. Một số trẻ khác thì do vi cúm hoặc vi rút cúm gia cầm gây ra.

Việc tự can thiệp trẻ bị ho không hiệu quả, các mẹ phải đưa bé đến gặp bác sĩ kịp thời (Ảnh minh họa)

Nhìn chung đã viêm phế thì bé sẽ thường xuyên có sốt, có khó thở, có ho dữ dội, ho theo cơn, ban ngày và ban đêm ho như nhau. Bé thường xuyên có đau nhức dưới mũi, miệng, họng. Khi nôn trẻ thì dịch đường đậm ra từ tráng dày.

Dựa vào những biểu hiện đặc trưng kể trên, các mẹ có thể nhận biết được trẻ nhà mình ho do đâu. Tuy nhiên, không thể chỉ dựa vào mỗi tiếng ho để chẩn đoán.

Bác sĩ Hà nhận mạnh, nếu các mẹ đã tìm được đủ mọi giải pháp mà trẻ vẫn không cải thiện sau 2-3 ngày, hay tự nhiên bé xuất hiện ho đờm và khó thở, khi đó hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ kịp thời.


“Khi trẻ sơ sinh đã có dấu hiệu ho, ít hay nhiều cần đưa đi bác sĩ khám vì có thể con đã bệnh nặng như viêm phổi”

– BSCK I Nguyễn Thu Hà nói.

Ho là triệu chứng của viêm đường hô hấp dưới nhiều lần, ho trong viêm đường hô hấp trên có thể do tình trạng tăng tiết nhiều đờm dẫn ho hoặc thắt đường hô hấp trên vì vậy tủy theo cơ chế để sử dụng thuốc cho trẻ, không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Nếu ho có kèm theo nôn ra đờm, có thể là dấu hiệu bệnh nặng, không nên đi điều trị tại nhà, nên đưa trẻ đi khám và được kê toa của bác sĩ.

Nếu không để ý ho hoặc không đi điều trị kịp thời:

– Trẻ có thể viêm phế rất nặng, dễ dàng dẫn đến tình trạng mạn tính

– Có thể nhiễm trùng huyết

– Viêm màng não do vi khuẩn ho hoặc mất nước do nôn quá nhiều…


Cho trẻ bú sữa mẹ

Với trẻ sơ sinh, sức đề kháng còn kém nên khả năng bị ho thường rất cao. Do đó, việc các mẹ cần cho con bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu để tăng cường hệ miễn dịch, sức đề kháng cho trẻ là một điều hết sức quan trọng.

Cho trẻ bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu để tăng cường hệ miễn dịch (Ảnh minh họa)


Hạn chế cho trẻ đến những chỗ đông người

Để phòng tránh trẻ sơ sinh ho, cha mẹ nên hạn chế đưa trẻ đến những chỗ đông người, chẳng hạn như công viên, trung tâm mua sắm… bởi ở đó có những mầm mống gây bệnh có thể truyền nhiễm cho bé.


Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ sơ sinh

Tiêm chủng là cách an toàn nhất để bảo vệ trẻ sơ sinh, đối tượng mà sức đề kháng kém dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Chủng ngừa giúp ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh và giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi những biến chứng nguy hiểm.


Chăm sóc tốt cho trẻ vào những thời điểm giao mùa

Sức đề kháng của trẻ sơ sinh thường đi xuống do đó khi thời tiết thay đổi các tác nhân gây bệnh sẽ càng phát triển mạnh làm cho bé dễ bị ho. Vì thế, ở những thời điểm giao mùa, cha mẹ cần lưu ý chăm sóc bé cần thân thiện.

Vào mùa đông trẻ dễ bị nhiễm lạnh dẫn đến tình trạng ho, hắt hơi, sổ mũi, nóng sốt… vì thế phụ huynh cần chú ý giữ ấm cho trẻ nhưng tuyệt đối không đụng nước lạnh quá mức.


Tạo môi trường sống sạch sẽ thoáng mát

Các chất bẩn, độc hại chứa rất nhiều vi khuẩn có hại và cũng có thể xâm nhập vào cơ thể bé thông qua đường hô hấp. Chính vì thế, mẹ nên tạo môi trường sống sạch sẽ cho trẻ.


Giữ gần vệ sinh sạch sẽ cho trẻ

BSCK I Nguyễn Thu Hà khuyến cáo, với các em nhỏ đang trong độ tuổi tập bò, tập đi thì thích tự khám phá mọi thứ xung quanh, mẹ càng cần vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. Vệ sinh miệng hóng thường xuyên cho trẻ, vệ sinh răng lợi tốt cho bé cũng là một biện pháp hạn chế nhiễm trùng hô hấp.

Trong gia đình có người bệnh nên cách ly phòng riêng với trẻ sơ sinh và tránh các cử chỉ ấu yếm bé như ôm hôn, đồng bế hay nằm chung. Trẻ cũng cần hạn chế tiếp xúc với người bị ho hoặc cảm cúm.

Back To Top