Nghệ sĩ Trà My: Nỗi đau con trai mất trí nhớ sau khi cha qua đời

Spread the love

Nghệ sĩ Trà My chia sẻ nỗi niềm sau khi chồng mất, về cuộc sống nuôi dạy con trai một mình đầy khó khăn và tình yêu thương.

Người ta vẫn thường gọi nghệ sĩ hài Trà My là “người đàn bà lắm tiềng cười nhưng cũng nhiều nước mắt”. Có lẽ không ai hiểu tường tận những giọt nước mắt bền bỉ dàn trải suốt bao năm từ nỗi đau cha mất đến những nỗi buồn trong 15 tìm kiếm con và đặc biệt là những nỗi đau khi người bạn đời đi ra đi khi bão bểnh.

Đến nay, đã 6 năm nỗi đau ấy đi qua, nghệ sĩ hài Trà My vẫn lựa chọn cuộc sống

làm mẹ đơn thân

nuôi con, hoàn thành những di nguyện của người chồng quá cố.

Clip con trai Trịnh Phúc làm tận sinh nhật nghệ sĩ Trà My.



Lựa chọn cuộc sống làm mẹ đơn thân vì hình ảnh của chồng quá lớn



6 năm kể từ khi chồng mất, cuộc sống hiện tại của 2 mẹ con chị như thế nào?

Hiện tại cuộc sống 2 mẹ con mình khá ổn. Công việc hàng ngày nhiều lúc áp lực, ưa thích nhưng về nhà con hay được, đi học đều về tinh thần vui. Những lúc mình áp lực bên ngoài về dời lẫn khiến con làm mình cậu, con lại xoa dịu bằng cách “Con sai rồi, con xin lỗi mẹ”. Con dám làm dám chịu.

Sau này, mình không biết con thế nào nhưng hiện tại con rất ngoan, đi học, có ý thức trong cuộc sống. Mẹ đi làm, con vẫn rất ngoan, cảm nhận đầy đủ, thậm chí là người đàn ông thay thế cha ở nhà lo cho mẹ.



Một mình nuôi con, lục nào chị gặp khó khăn và gian nan nhất?

Đó là 5 tháng sau khi anh mất, Phúc như người khác. Con đi học nhưng không đi xe cộ giống như đi xe của bạn. Mình hỏi con, con bảo không biết, cứ thấy xe thì đi thôi. Con đi học như những bạn bình thường, không chép bài, cô giáo đi dạy đến con không để ý học hành, bạn thân như người khác.

Lúc đó, mình lo sợ vì mình cón mãi được mình không sống nổi. Vậy là mình xin cô cho con nghỉ 1 tháng, mình cũng xin nghỉ toàn bộ công việc gần gũi con, đưa con đi viện. Bác sĩ nói con sẽ phải thay đổi tâm lý và làm cho con mất trí nhớ, không nghĩ thực việc mình đang làm.

Con nằm ở khoa thần kinh BV Bạch Mai hơn tháng mới quay trở lại bình thường được. Lúc đó mình mới yên tâm.

Ngày bế, Phúc là một đứa trẻ hiếu động, nghịch vồ cùng. 1-2 tuổi con đã từ cầu thang xuống đều xuống cả vườn cây. Thế nhưng, sau khi bố mất con thay đổi hoàn toàn tính cách, trầm tính, người lớn hơn. Có lẽ, con cảm nhận được sự mất mát.



Sự quan tâm, yêu thương của ba quá lớn khiến Phúc sốc khi ba mất, vậy còn chị, cô phải hình ảnh anh quá lớn khiến chị lựa chọn cuộc sống làm mẹ đơn thân?

Anh là người yêu thương con cực kỳ. Khi đưa con đi học mấy giáo ngày đầu tiên anh không về ngay mà ở lại nấp cử theo dõi con, xem con có tiếp xúc, hòa nhập với bạn được không. Vì nhà mình cũng 15 năm hiếm muộn nên anh luôn luôn chăm sóc con, tâm, giết cho con.

Ngày nhờ, Phúc bị trượt ném đà dẫm vào răng phải đi trồng lại răng, nhìn con khóc vì đau buốt mà anh khóc suốt cả đêm. Sự quan tâm ấy khiến Phúc không thể quên được.

Khi mất, anh nói không hồi tiếc gì chỉ không sống đưa con đi thi để bảo mình hãy thay anh chăm con đến nôi đến chốn.

Hai năm trở lại đây, mình giao con việc thẩm mỹ hàng sáng cho ba. Đó là việc con phải làm và trong đầu không bao giờ đưa được quen mặt, hình dáng, giọng hát của cha.

Mỗi ngày, mình cũng đều nhớ đến anh. Anh mất 6 năm rồi nhưng không một ngày nào mình không nhắc tới anh, kể kỷ niệm với anh. Mình vẫn nói với Phúc, có con là sự vĩ đại trong tình cảm của cha mẹ, sự nỗ lực 15 năm vất vả.



Rời nước mắt vì bứt cằm đầu cháy của con sau khi chồng mất



Phúc có tính cách như thế nào? Với tính cách ấy, chị gặp thử thách khó khăn gì trong việc nuôi, dạy con?

Phúc giống bố nhiều hơn, sống tính tình và nguyên tắc vì Ảnh hưởng từ cha mẹ. Con không thích gì là không bắt ép được. 16 tuổi như con không biết ăn hoa quả hay đồ hải sản (nhưng con bới dựa nước như: cá, tôm,…). Con chỉ ăn đứa như rau, thịt bò, ăn đứa được quết xoái, bùi, cam và dưa hấu phải bỏ hỏng.

Tính con nguyên tắc khủng, nóng nảy phải chú ý tôn trọng và phải lựa. Khi nói không bao giờ được xưng “mày – tao” và khi góp ý, mặc con cũng phải có giới hạn. Nhiều lúc mình mặc con quá giới hạn, con chịu cãi, không làm gì được mẹ cứ đệm vào từ “Mẹ đi, mẹ dạy đi, con xin lỗi mẹ vì bữa cơm không hoàn chỉnh, con vó ý là đậm cháy. Mẹ cứ ăn đi về sau con sẽ rất kinh nghiệm”. Mình cảm động vô cùng.

Tính con cũng như ngược, chỉ cần môi kích thích là nếu cảm, rủa bắt cả ngày, tự động dẫn giúp các thứ. Lắm lúc cả 2 mẹ con cũng đi biển, mình lấy bất dậch cho con hay nhưng mẹ bảo “Mẹ đi lên để cho con” hay phòng học con bùm, thấy mẹ bưng con lại bảo “Mẹ đi xuống nhé con biết rồi để con dẫn”. (Cứu)

Phúc chính trang phục và cùng mẹ diện một vài phần đỏ trong tiêu phẩm “Người mẹ một mắt”.



Từ khi chồng mất, chị lựa chọn cuộc sống đẩn thân nuôi con, vậy hành động tình cảm nào của con trai khiến chị xoa dịu những mất mắt trước đó?

Mỗi khi đi làm về, con xoa bếp, ấm lưng cho mẹ. Con bảo, mẹ nghỉ đi con phải quản áo, giặt quản áo và lo hết cảm nhận. Mình luôn ý thức dạy con biết nếu ăn, rử rạc bắc, nấu thật nhanh, làm mọi việc trong gia đình để không chỉ đệm bố mẹ mà còn giúp cho bản thân con từ việc nhỏ nhất đến việc lớn.

Và bữa cơm đầu tiên là nhớ con học lập 5, sau khi bố mất. Đó là các mình bị đổ. Mình vẫn nhớ mãi bữa cơm nổi con mang đọng bì cháy lên và nói “Mẹ, mẹ dạy đi, con xin lỗi mẹ vì bữa cơm không hoàn chỉnh, con vó ý là đậm cháy. Mẹ cứ ăn đi về sau con sẽ rất kinh nghiệm”. Mình cảm động vô cùng.



Ngoài dạy con biết nếu ăn đẻ lo cho bản thân, điều quan trọng nhất trong dạy con chị là gì?

Mình dạy con ǵở làm người, cách nhìn nhận trong cuộc sống, quan tâm đến mọi người xung quanh, biết yêu thương, chia sẻ với người khác. Mình đi làm thiện nguyện cũng hay đưa con đi, mình muốn con lớn lên có hành trang sự nghiệp, tính yêu thương quan tâm đến mọi người.

Mình nghĩ con có cho con tiền bạc bao nhiêu cũng không đủ bằng cho con cách, nhận thức làm người để trưởng thành không ai coi thương con và nghĩ cha mẹ không biết dạy.



Con trai có ý định không lập gia đình, vậy mãi với mẹ



Phúc ở độ tuổi mới lớn, cón lục nào con làm chỉ phải khốc kinh nhiệm?

Năm vừa rồi Phúc làm sai đẻ cô gội được để đi đó. Mình khóc, giận giận bảo “Mẹ không thể có được đứa con như thế”. Phúc lấp lửng gội dưới chân mẹ lâu, khóc xin lỗi “Mẹ tha thứ cho con, con biết sai rồi”.

Hai mẹ con cũng thế khốc. Mình đã bảo với con rằng “Mẹ sẽ tha thứ cho con khi cô giáo không đi đến nhà nửa, còn bây giờ không tha thứ được vì con làm mẹ đau”. Từ đó, cô không đi đến nhà.

Trong cuộc sống, mình không bắt ép con đi đến điều gì, kể cả trong học tập. Mình chỉ để con ở trong không gian riêng của mình. Phúc làm gì cũng phải có ý kiến mẹ, chỉ mỗi nơi chuyển riêng trong lớp là không hỏi ý kiến mẹ thì đi hỏi ý kiến thầy.



Chị có lo sợ con yêu sớm?

Tùy các con phải có tình yêu, không có thể chết đứ không cô mà con có thế thích trong không gian riêng cho phép, không quá giới hạn. Lớp 8 con có bạn gái và khai báo với mẹ hết như những hiện giờ thích chưa. (Cứu)

Con học đến lớp 7 mình đã coi con như bạn bè. Mình bảo con rằng nghị không phải chỉ là đối bạn bản thân mẹ, mà hãy một ngày còn lớn dần về sau có tương lai con là bạn bè của mẹ, “Chứ đừng gọi mình là đứa bạn nhưng lớn dần chẳng phải là bạn mà là bản thân bạn thân nhất”. Mình hy vọng con tốt về sau.

Mình tránh không để tâm đến tình thần, cứ tự trược con phải chú ý, để cầu, phát sinh việc không thể lưng được.



Quyết định làm mẹ đơn thân nuôi con, chị có sợ sau này con lấy vợ, mình sẽ cô quản hại vợ?

Thực ra mình buồn, buồn lắm nhưng mình rất hạnh phúc vì nuôi con trưởng thành, xây dựng gia đình có vợ, có con. Mình sẽ là người mẹ buồn trong hạnh phúc dù không còn đưỡng chị con, bất vúit về con mà phải chia sẻ.

Mình có mực cả với Phúc “Con phải có sự quan tâm với mẹ nếu không mẹ không đừng ý, mẹ sẽ không chịu đựng được”. Con lại bảo “Thôi đươc rồi con phải suy nghĩ, cũng có thể con ở với mẹ mãi hoặc con nằm giữa mẹ 1 bên vợ 1 bên, mẹ vẫn là nhất”. (Cứu)

Bây giờ mình chỉ chăm lo cho con sau này mình dẫn cho ván con cục của con. Người ta vẫn bảo rằng “Một đứa đừng liệu mẹ trao/mẹ cho tất cả cha nào giữ riêng/mẹ hiện như một bà tiểu/cha theo con suốt đậm đưa con đi”.



Xin cảm ơn chị về những chia sẻ!

Back To Top