Mối Tình Hiếm Có Giữa Nữ Tướng Giả Trai và Khai Quốc Công Thần Nhà Hậu Lê

Spread the love

Bài viết mô tả cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Chích, một nhân vật lịch sử quan trọng của thời kỳ kháng chiến chống Minh.


Từ người anh hùng nội Hoàng Nghiêu đến công thần khải quốc

Nguyễn Chích (1382 – 1448) quê ở thôn Vân Lộc, huyện Đông Sơn, châu Ải (nay là xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa); có tài liệu thì ghi ông ở xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn.

Xuất thân trong gia đình nông dân, lại mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải đi chân trần, ở đợ kiếm sống như ông bạn tỉnh thông minh, dũng lược, có ý chí chí.

Bởi vậy, sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của triều Hồ thất bại vào tháng 11 năm Đinh Hợi (1407), trong số các cuộc nghĩa nỗi dậy sau đó, có cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Chích lãnh đạo.

Ông đã tập hợp lực lượng, lấy khu vực nội Hoàng và nội Nghiêu làm căn cứ (nay thuộc khu vực giáp ranh giữa 3 huyện Đông Sơn, Nông Cống, Triệu Sơn của tỉnh Thanh Hóa). Sách Đại Nam nhất thống chí có đoạn chép: “Hiệu lệnh của ông được thi hành ở các huyện Đông Sơn, Nông Cống và Ngọc Sơn.”

Từ căn cứ của mình, Nguyễn Chích dẫn dắt phát triển lực lượng, không chỉ cả một vùng rộng lớn phía Nam Thanh Hóa và Bắc Nghệ An.

Năm Mậu Tuất (1418), khi Lê Lợi xương là Bình Định vướng xương ở Lam Sơn, biệt danh tiếng của Nguyễn Chích, Lê Lợi đã cho người đến kết giao để củng cố một liên minh chặt chẽ chống quân Minh.

Nên phục vụ uy thế, tại đướng của thủ lãnh Lam Sơn nên cuối năm Canh Tý (1420) Nguyễn Chích đã đem toàn bộ lực lượng theo về, tự đặt mình dưới sự chỉ huy của Lê Lợi và được phong là Thiết Đột hữ vệ, đông tấn đột chư quân; sau nhờ lập nhiều chiến công lại được thăng đến chức Nhập nội thiền uy, thuộc hạng võ quan cao cấp nhất lúc đó.

Không chỉ anh hùng hào kiệt để phục tại nhận của Nguyễn Chích mà đến kể thủ cũng muốn lôi kéo ông. Giặc Minh thông qua tướng Việt gian Lê Lợi nhiều lần dũng vàng bạc, chức tước để mua chuộc, dụ dỗ nhưng bị ông cự tuyệt, không nhường vũ khí công, đành bại Lê Lợi ở Cổ Vồ (ven sông Chu).

Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, có thể chia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn làm ba giai đoạn lớn: Giai đoạn hoạt động ở vùng rừng nội Thanh Hóa (1418-1423), giai đoạn tiến vào phía Nam (1424-1425) và giai đoạn giải phóng Đông Quan (1426- 1427).

Ảnh minh họa.

Nếu như giai đoạn đầu nghĩa quân thể hiện rõ hình ảnh tinh thần kiên quyết bền bỉ, thì giai đoạn sau, bộc lộ sự nhất trí trong cuộc kháng chiến, có lực lượng to lớn, và liên tục bị quân Minh tấn công nhậm tiêu diệt, có lữ tướng tương chừng tan rã hoàn toàn, như trong Bình Ngô đại cáo sau này có nhắc lại qua hai câu:

Khi Linh Sơn lương hết mây tuần, Khi Khôi huyền quân không một đàn. Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đã mở hội nghị quân sự đặc biệt quan trọng vào tháng 9 năm Giáp Thìn (1424) để tìm phương án an toàn nhất để cho nghiệp lớn thành công.

Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng cuối cùng Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định bắt vùng nội rừng ở Thanh Hóa để tiến vào phía Nam đánh chiếm Nghệ An theo kế sách của tướng Nguyễn Chích, với việc xác định lửa thế khi thay đổi địa bàn như sau:

“Nghệ An là nơi hiểm yếu, đắt rộng ngư­ời đống. Tôi đã từng qua lại Nghệ An nên rất thông thuộc đường đi. Nay hãy đánh trực lấy Trà Lân, chiếm cho được Nghệ An để làm chỗ đương chân, rồi dựa vào nhân lực tại lực đấy mà quay ra đánh Đông Quan thì có thể tính xong việc đẹp yên thiên hạ.”.

Có thể nói, nhìn kĩ sách này mà từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ, lực lư­ợng ít, khu vực hoạt động hẹp, trải bao gian khổ, dẫn dắt Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân đã từ bước phát triển lực lượng, mở rộng quy mô hoạt động, giành nhiều thắng lợi quan trọng để xoay chuyển vận mệnh đất nước.

Từ đó nghĩa quân Lam Sơn đã kiểm soát được đường đi ngư­ời từ Nghệ An trở vào Nam, giặc Minh chỉ còn co cụm lực lượng trong mây tổ thành lớn bị bao vây trăm bề. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giành lại nền độc lập cho đất nước sau 20 năm rên xiết dưới ách đô hộ của giặc Minh bảo tồn, Lê Lợi cho ban bố “Bình Ngô đại cáo”, lên ngôi vua sáng lập triều đại Hậu Lê. Về công trạng của mình, Nguyễn Chích được phong tước Đinh Thượng hầu, được ban quốc tịch gọi là Lê Chích.

Những dấu ấn quan trọng của thắng lợi đó đều xuất phát từ kế sách của Nguyễn Chích, như như trong Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn đã nhận xét rằng: “Bảy tội có công khai quốc, kể về bậc tại trí không phải là hiểm, nhưng sở dĩ đã bịnh đình đứa được càng nước là do mưu chước cũa Lê Chích… Không cần phải đánh mà đư­ợc thành đồng đồng, lấy hòa hiế u để kết liễu chiến tranh, tuy là mưu kế của Nguyễn Trãi, nhưng trước hết là làm cho cận bản mạnh để thu lấy thắng lợi hoàn toàn, thực bắt đầu từ Lê Chích”.


Chuyện tình của vỉ tướng quân có tại nuôi chim bổ cầu

Thời gian đầu dựng cơ nghiệp, Nguyễn Chích lập căn cứ tại nội Hoàng và nội Nghiêu. Đây là một khu vực địa thể hiểm yếu, nhiều hang động, đương đi hiểm hóc nên quân Minh không dám đem đường đè áp.

Để chiều hiện dai sống, anh hùng hào kiệt đề xuất đến từ nghĩa, Nguyễn Chích đã chọn động Chân Nghĩa nằm ở nội Nghiêu làm nơi tiếp đón; sách Thanh Hóa tỉnh chỉ có viết như sau: “Một vùng đất bằng phẳng, rộng hơn 10 mẫu, có nội che khuất là nơi đầu tiên tầm nghĩa sẵn từ bốn phương trước khi vào căn cứ.”.

Có nhiều người đã tìm đến với Nguyễn Chích để đấu quân, góp sức cùng nhau phá giặc cướp nước, cướp dẫn như viết đấy lực lượng của ông lên đến hơn 1000 người.

Nghĩa quân đã xây dựng nhiều đồn lũy, doanh trại, luyện tập quân sự, nhưng nơi này hiện vẫn còn để lại dấu tích ở huyện Đông Sơn, Thiệu Hóa qua những tên gọi như cồn Pháo, cồn Voi, cồn Binh, cồn Lương kiệt…

Về chuyện đời tư của Nguyễn Chích, mối tình của ông đến một cách rất tình cờ, đó là khi Nguyễn Chích vẫn là người đứng đầu lực lượng khởi nghĩa ở vùng nội Hoàng và nội Nghiêu, anh hùng nhận sự che chở tìm đến tham gia kháng nhiều.

Back To Top