Khám phá bí quyết nấu ăn đầy sáng tạo của chị Châu Khoa, một người mẹ đảm đang với những món ăn hấp dẫn cho gia đình.
Với chị Châu Khoa, việc chăm sóc gia đình chính là “sân khấu” để mình diễn việc giữ lửa cho ngôi nhà.
Là Marketing Leader của một công ty du lịch, chị Châu Khoa (tên Facebook) luôn dành thời gian để chăm lo cho gia đình, đặc biệt là bữa cơm của hai vợ chồng. Nếu ăn không chỉ là sở thích mà còn là thói quen của chị, chị luôn rèn luyện từ nhỏ, không muốn ăn cảm hứng hằng ngày vì sức khỏe không đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm.
Vì thế, dù bận rộn bởi công việc, nhưng ngày nào chị cũng nấu ăn buổi sáng và tối. Để hoàn thành một bữa ăn, chị thường chuẩn bị khoảng 40 – 50 phút.
“Do quá trình sắp xếp hồi lâu hoặc có khi mình dành thời gian tâm huyết để ăn cho ngắm gia vị”
, chị nói.
Với chị Châu Khoa, căn bếp chính là “sân khấu” để mình diễn việc giữ lửa cho ngôi nhà. Nên ngoài du lịch, cafe, đọc sách thì ăn vẫn là sở thích rất đặc biệt của chị. Chị tâm sự, nhiều người thường trêu “chị sống ảo ghê” hay thật lén “phục chị quá, nhất là lòng tủi bếp, nếu bao món hay tỉa tót trang trí bữa cắm thật đẹp mắt”, “chị không mệt à”…
Như thực tế, có những lúc công việc cũng khá stress, về nhà bây giờ nàng nấu cùng khiến chị khá mệt.
“Tuy nhiên chồng mình là một người tâm lý, luôn chia sẻ công việc với vợ. Người rửa rau, người bốc tỏi pha nước chấm… Thời gian 2 vợ chồng ở bên nhau không nhiều như các cặp đôi khác do chồng mình công tác xa, nên khoảng thời gian nào ăn mình quan điểm rằng “Biến mỗi bữa tối thành đẹp đẽ để 2 đứa hạnh phúc hơn”.
Đây chính là điều kiện chị vỗ cùng hạnh phúc, càng có thêm động lực để vào bếp mỗi ngày.
Có lẽ việc quản lý công việc nên chị cũng quản lý chi tiêu gia đình. Mỗi bữa ăn, chị tính toán vô cùng hợp lý để không bao giờ để bữa ăn bị thừa và lãng phí.
“Hằng tháng mình lập file excel chia ra các “lọ tài chính”. Từ quỹ thu nhập chung của 2 vợ chồng, mình là “tay hòm chìa khóa” chia ra các phần như: Lọc du lịch, Lọc tiết kiệm, Lọc chi tiêu hàng ngày, Lọc phát sinh khác… Từ đó mình cần đổi mỗi bữa ăn nên đòi hỏi trong khoảnh ngân sách nào. Lập “tư duy bữa cắm gia đình” theo đó. Cũng có khi phát sinh hơn dự kiến vì muốn “tẩm bổ” thêm cho chồng. Tuy nhiên con số không quá nhiều”
, chị chia sẻ.
Mỗi lần vào bếp, để bữa ăn thêm phong phú và không lặp lại món, chị thường xuyên thay đổi thực đơn. Chẳng hạn, nếu hôm nay cá, thì ngày mai thịt bò, ngày kia thì gà… Một bữa ăn có đủ món chính, món phụ, canh rau… vừa đủ chất dinh dưỡng lại không bị ngán.
“Ngoài ra mình còn để ý tới tâm lý của chồng nữa. Khi anh cần ăn mỗi thịt làm các món “mát hạn”, “tưới hạn”, khi anh muốn giảm cân hay sợ béo thì mình tập trung rau sạch, salad… Cuối tuần thì thường đổ gió làm lẩu, nước ngâm mới bạn bè vể…”
, chị Châu Khoa cho biết.
Chồng chị vẫn là người rất tâm lý và hào hứng. Vì vậy, khi thưởng thức những món ngon chị nấu, anh thường khen bằng những câu khiến vợ cảm thấy ngọt lòng.
“Anh không làm thường nước gạo đều nhé, em nếu ít thôi không anh lại có”
hay
“Em định cho anh lên à, ngon quá anh không giảm cân được đâu”
, hoặc
“Nè, vợ làm ngon như này thì định nghỉ mai dậy sớm 2 vợ chồng chạy bộ nhá”
.
Không như những thế, đôi khi anh còn khoe ở cơ quan, khiến đồng nghiệp nhận ra anh với cái nhìn ghen tỵ khi có cô vợ đảm đang đang chăm sóc chồng.
Với chị Châu Khoa, căn bếp chính là “sân khấu” để mình diễn việc giữ lửa cho ngôi nhà.