Chia sẻ của mẹ Việt ở Đài Loan về ngày đầu con học lớp 1, bất ngờ với mức học phí và cách giáo dục đặc biệt.
Đang sinh sống tại Đài Loan, chị Hằng Loan gặp không ít khó khăn trong việc tiếp thu lối sống, văn hóa tại đây để áp dụng vào cách giáo dục con cái. Tuy nhiên, mọi thứ thay đổi khi con gái chị đến tuổi đi học lớp 1, chị khá bất ngờ về chính sách giáo dục từ việc ấn uốn, học hành nghề nghiệp cho đến học phí và cách nhà trường kết nối với giáo viên của các con.
Về phần mình, chị Hằng Loan đã có bài chia sẻ về buổi đầu cho con đi học lớp 1 nhận được sự quan tâm của rất nhiều bà mẹ cũng cảnh.
Gia đình chị Hằng Loan.
Dưới đây là những chia sẻ của chị Hà Hằng Loan.
1. Từ cuối tháng 5, các trường đã tổ chức cho phụ huynh đến đăng ký (trường công bình này đăng ký theo hồ khẩu), đến nội toàn các bác giáo (là tình nguyện) giúp đỡ, cứ tìm theo bảng tên phường mình sống là xong.
Nhà mình mất khoảng 10 phút cho việc đăng ký học tiểu học, nhắc tính.
2. Đến đầu tháng 8, website của trường sẽ công bố lớp (học chia năm ra rồi bốc thăm, nên số lượng năm- lớp mỗi lớp khoảng 25 học sinh. Bên này học sắp xếp theo 4 số cuối chứng minh thư, nên chỉ việc Ctrl F (trên máy tính) là tìm được con ở lớp nào.
Sau khi có phân lớp, sẽ có danh sách các cố chủ nhiệm (cũng là bốc thăm, không có chuyển xin chuyển lớp, chuyển cố gì hết). Trường Mi học 2 năm sẽ phân lại lớp & phân lại cố 1 lần (vẫn là bốc thăm).
3. Trước ngày khai giảng, tùy trường, tùy cô sẽ gửi thư đến gia đình. Cô giáo Mi là người khá cẩn thận, gửi 2 bức thư, 1 bức có phiếu ăn dành cho Mi (nội dung hoàn nghành, động viên, cố vững …), 1 bức cho bố mẹ dành dụm việc giữ học, đưa đón ở công nào, định dùng học tập… Sau khi gửi thư, cô giáo Mi gợi ý đến mẹ để hỏi han xem mẫu giáo Mi đã học phiên âm chưa, tính cách con thể nào, cần lưu ý gì, liên lạc với bố mẹ bằng tiếng Hoa có được không?
4. Bố mẹ theo danh sách cố dẫn cho con đi tự sắm đủ dụng học tập, mua về 2 bộ để mẹ ngừa trước, lúc dẫn con đã tự dẫn tên lên từ món đồ, xếp vào túi để chuẩn bị.
5. Ngày khai giảng cả nhà dắt nhau đến trường xếp hàng dài ngoằng theo thứ tự, đi qua từng cổng. Đài Loan là nơi nằm trong nét Tây lại có tính Nhật & văn hóa truyền thống Trung Quốc như việc thấy Hiệu trưởng mặc đồ Lucky Luke & chủ tịch hội phụ huynh mặc Captian American đứng cổng đón chào các con, rồi đi qua các cửa có 1 bơi hành (tiếng Trung đồng nghĩa với từ Thông – thông minh) & 1 bơi cần tây (đồng nghĩa với chuyên cần). Sau khi hành lễ (không có màn phát biểu nào cả), chỉ là đi qua các cửa, đứng nhìn, đánh trống, các con sẽ lên lớp của mình.
Thầy hiệu trưởng mặc đồ Lucky Luke & chủ tịch hội phụ huynh mặc Captian American đứng cổng đón chào các con học sinh.
Ở lớp, mỗi con sẽ có 1 thứ đồ (đánh theo số học viên, sau này mới tính quản lý bằng con số đó, kể cả alo đến trường xin nghỉ học).
Và vào lớp, sau khi cắt đồ dùng cá nhân, cô giáo gọi theo tên, theo số thứ tự, rồi theo nhóm để chắc chắn các cháu đã biết vị trí mình ở đâu. Bài học đầu tiên là dạy các con tìm nhà vệ sinh & các chú ý khi đi vệ sinh ở trường. Ở đây, nhà vệ sinh, dọn rác đều là học sinh tự làm.
Trong lúc các con học, trường có buổi giới thiệu tới các vị phụ huynh, bố mẹ ngồi nghe có 30 phút rồi đi làm, vì mỗi thứ có viết trong quyển sổ tay rồi.
Đi giữa đường mẹ mình nhắc ra: không biết giữa con có biết đường đi từ lớp ra cửa số 3 chở xe trung chuyển Hess đi không nhỉ? Vì trước đó bố mẹ chưa đưa con đến trường, nay đưa đến muốn cũng chắc kịp tham quan, mà trường thì rộng mênh mông luôn ấy. Nhưng lại thật lướt nhẹ, con sẽ ok thôi.
P/s: Bên này học trường công thôi nhé, chỉ có tồn tiền cho học ngoài giờ & tiếng Anh + các môn năng khiếu thôi.
Ngoài những chia sẻ trên, chị Hằng Loan còn cho biết thêm:
“Trường công bên này tiểu học chỉ có thứ 3 học cả ngày (từ 8h sáng đến 4h chiều), các ngày còn lại chỉ học từ sáng đến 12h trưa.
Học phí O đồng, toàn bộ sách giáo khoa miễn phí (thực ra là tiền thuế của dân, chính phủ dùng vào giáo dục), chỉ phải đóng bảo hiểm + 1 bữa ăn trưa ngày thứ 3.
Các hộ gia đình nghèo, thu nhập thấp còn được hỗ trợ thêm tiền”.