Bài viết giới thiệu câu chuyện của những bà mẹ đã trải qua mối nguy hiểm khi sinh mổ và cảnh báo về những rủi ro có thể xảy ra.
Ngày càng nhiều bà mẹ đang chần chừ lựa chọn sinh mổ dù không cần thiết mà không biết rằng điều này có thể để lại ảnh hưởng đến khả năng mang thai sau này. Tổ chức Y tế Thế giới đã cảnh báo rằng tỷ lệ phẫu thuật sinh mổ thay vì sinh con tự nhiên đang tăng lên một cách đáng báo động. Và sinh mổ lặp đi lặp lại có thể khiến phụ nữ gặp phải một trong ba trường hợp nguy hiểm sau: nhau cài răng lược, nhau bám thấp hoặc nhau dính sâu.
Trong thai kỳ, nhau thai thường có vị trí nằm trong thành tử cung và bong ra sau khi sinh. Nhưng nếu người mẹ đã từng sinh mổ trước đó, nhau thai có thể gắn vào vết sẹo mổ hoặc nghiêm trọng hơn là xuyên qua thành tử cung và thâm nhập vào các cơ quan khác.
Dưới đây là câu chuyện của 3 bà mẹ đã từng trải qua những mất mát khi mang thai. Họ chia sẻ với hy vọng nâng cao nhận thức của chị em phụ nữ về vấn đề lựa chọn phương pháp sinh.
3 bà mẹ tham gia chia sẻ câu chuyện của mình để nâng cao nhận thức về sinh mổ.
Mẹ 5 con biệt phỏng sinh thành “bể máu” sau ca mổ
Katie Edward (38 tuổi, sống tại Moray, Scotland) đã sinh 5 con và cả 5 lần đều sinh mổ.
Cô chia sẻ: ”
Khi tôi mang bầu em bé thứ 5, Lucas, một lần siêu âm định kỳ đã cho thấy nhau thai của tôi đang bám vào cổ tử cung. Chuyên gia cho biết tôi bị nhau bám thấp và cần sinh mổ khi được 35 tuần để đảm bảo tình mạng.
”
Khi được 34 tuần 5 ngày, tôi đã sinh Lucas sớm vì nhưng sau đó là cả một sự hốt hoảng. Bác sĩ phát hiện ra nhau thai của tôi phát triển xuyên qua tử cung, ấn vào tĩnh mạch quang.
Tôi cần cắt bỏ tử cung và phẫu thuật bằng quang. Máu được truyền vào bao nhiêu nhưng tôi lại mất bấy nhiều. Cả cảnh phỏng như biến thành “bể máu” và tôi được cảnh báo có thể tôi sắp chết.
Sau ca sinh, gia đình Katie đã được cảnh báo có thể mất mạng.
Vậy nhưng một cách kỳ diệu, Katie đã vượt qua cơn hoạn nạn. Nhưng cậu con trai của cô nặng hơn 2,5kg lại gặp nhiều vấn đề về hô hấp.
Đến khi về nhà, Katie bị rối loạn tâm lý sau chấn thương, mạn kinh sớm do nội tiết thay đổi. Cô cũng phải trải qua một ca phẫu thuật nữa ở thành bụng và ruột.
Bà mẹ 38 tuổi mất gần 6 lít máu trong 10 phút sau ca mổ lấy thai
Charlotte Devenish (38 tuổi, sống tại Surrey, Anh) là mẹ của 2 đứa con, Henry (3 tuổi) và Grace (22 tháng).
Cô cho biết: ”
Tháng 9/2015, tôi mang thai Grace nhưng 7 tuần sau thì bắt đầu bị chảy máu liên tục. Các bác sĩ nghi ngờ sản giật nhưng đến khi siêu âm 20 tuần, tôi mới được phát hiện nhau thai đang bám và che hết cổ tử cung.
”
Họ đã mong nhau thai sẽ di chuyển nhưng kết quả siêu âm 34 tuần không cho thấy sự khả quan. Tôi bắt đầu chảy máu nặng nề và cần nhập viện cấp cứu.
Bác sĩ phẫu thuật nghi ngờ tôi bị nhau cài răng lược nên cần truyền máu và mổ gấp. Đêm trước ngày phẫu thuật, tôi bị vỡ ối và tôi được theo dõi suốt đêm.
Sáng hôm sau, khi mổ, các bác sĩ thấy nhau thai của tôi đã xuyên qua cả thành tử cung từ vết mổ cũ.
Charlotte phải cắt bỏ tử cung sau ca sinh.
Kết quả, Charlotte phải cắt bỏ tử cung. Sau ca mổ lấy thai, cô mất gần 6 lít máu trong 10 phút, tim gần như ngừng đập. Gia đình cô đã được thông báo chuẩn bị cho tình huống xấu nhất, nếu không mất mạng cũng có thể sống thực vật suốt đời.
“Vậy nhưng tôi vẫn sống sót và hồi phục, tất cả là nhờ kỹ năng của bác sĩ. Hai ngày sau, tôi được gặp Grace nhưng ám ảnh từ ca sinh khiến tôi rối loạn, cũng thắc thỏm và cảm thấy lạc lòng khi bé con.
”
Sinh mổ 3 lần, mẹ đau đớn nhìn con chạy màu nã, bãi liệt
Haley Malton (32 tuổi, sống tại North Yorkshire, Anh) có 3 đứa con, Annie (11 tuổi), Lola Rose (3 tuổi) và Lilly Dot (9 tháng tuổi). Cả 3 đều được sinh mổ vì lý do sức khỏe.
Cô chia sẻ:
“Tháng 11/2016, tôi mang thai đứa con thứ 3 nhưng siêu âm lần đầu, em bé đã nằm sai vị trí. Siêu âm xong, chúng tôi được đưa vào phòng nghỉ và nhận lời chia buồn rằng em bé không còn.
Vậy nhưng sau đó, một bác sĩ xuất hiện và thông báo rằng em bé còn sống nhưng đó là thai lại dính vào vết sẹo mổ cũ. Ông ấy muốn chúng tôi chăm sóc thai kỳ nhưng tôi kiên quyết giữ bời trước đó tôi đã từng có 2 lần xảy thai.
Lần siêu âm tiếp theo vào 18 tuần cho thấy tôi bị nhau tiền đạo, nhau đã xuyên qua tử cung và chia thành 3 phần.
Đến 27 tuần, tôi bị đau bụng dữ dội. Bác sĩ khám cho thấy tôi bị chảy máu trong nặng, tim thai rất yếu nên phải mổ cấp cứu ngay.”
Con gái Haley bị bại liệt, không thể di chuyển và cô cũng phải cắt bỏ tử cung để giữ mạng.
Em bé chỉ nặng 0,7kg trong khi bản thân Haley mất hơn 5 lít máu và phải cắt bỏ tử cung. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ đau đớn bởi bác sĩ cho biết Lilly bị chảy máu não do chảy máu nhau thai. Trong tương lai, bé sẽ bị bại liệt, không thể bò, ngồi hay đi.
Giáo sư Sally Collins cho biết:
“Sinh mổ nhiều hoặc mang thai sớm sau sinh mổ rất nguy hiểm bởi nhau thai hoặc tử cung có thể bám vào vị trí không an toàn.”
Nói chung, chỉ nên sinh mổ khi thai kỳ gặp phải bất kỳ khả khán, không thể sinh thường. Sau sinh mổ phụ nữ cũng cần tránh thai cần thân, đợi vết mổ lành hẳn mới mang thai tiếp.”