Một câu chuyện khiến chúng ta suy ngẫm về trách nhiệm của người làm cha mẹ.
Một buổi sáng đang đi làm lề lội về nhà kiểm tra, người mẹ sau đó liền rưng rưng báo cảnh sát.
Bà mẹ trẻ người Trung Quốc – Xiaoru, có cậu con trai đã hơn 18 tháng, thậm chí sắp được 2 tuổi nhưng vẫn chưa biết đi. Lo lắng, Xiaoru liền đưa con đến bệnh viện. Tại đây, sau khi kiểm tra chi tiết, bác sĩ thấy rằng xương của bé khá lỏng lẻo, liền hỏi Xiaoru về tình hình ăn uống của bé. Xiaoru cho biết con trai được uống sữa ngoài nhập. Mỗi ngày số tiền đưa cho bà giúp việc đi mua thức ăn cũng không ít, nên không thể có chuyện thiếu dinh dưỡng.
Tuy nhiên, bác sĩ vẫn nhắc nhở yêu cầu bà mẹ trẻ nên về nhà kiểm tra vì tình hình rất đáng báo động. Xiaoru đã quyết định lắp đặt camera, cẩn thận kiểm tra và cuối cùng cũng tìm ra manh mối. Một buổi trưa lén trở về nhà, bà mẹ phát hiện người giúp việc đang nói chuyện điện thoại vô cùng nhàn hạ.
Sau khi đối chất, người giúp việc này cho biết, khi về nhà Xiaoru giữ trẻ được vài tháng, bà biết con trai Xiaoru uống sữa bột nhập khẩu, có giá cả triệu đồng một lọ. Vì vậy, bà đã lén mua sữa bột giá rẻ bên ngoài để hoán đổi, còn sữa xịn thì mang về nhà đem bán. Theo kết quả của bến cảnh sát, loại sữa bột của người giúp việc này mua không nhãn mác, không xuất xứ và dinh dưỡng bên trong không hề đạt yêu cầu.
Lúc này, người mẹ trẻ mới hiểu ra những tổn hại khó phục hồi cho con trai. Chỉ vì mãi mê với việc kiếm tiền, áp lực cuộc sống cao, chị đã trao toàn quyền chăm con, phó thác cho giúp việc mà không đủ tinh tế để nhận ra hư hỏng về sữa bột của con đã bị ảnh hưởng.
Tìm người giúp việc chăm trẻ, chuyển dâu đầu của các bà mẹ thời hiện đại
Sau kì nghỉ thai sản, phần lớn các mẹ phải “rời” con để tiếp tục sự nghiệp kiếm tiền. Khi đó, nếu không có sự trợ giúp của người nhà hai bên nội ngoại, tìm kiếm một người giúp việc chăm trẻ trở thành điều kiện rất nhiều gia đình ở thành thị đầu đầu. Nhất là trong thời gian gần đây, khi hàng loạt các clip/hình ảnh người giúp việc đã đánh đập con nhỏ được đăng tải trên các phương tiện thông tin và mạng xã hội, gây hoang mang lo lắng cho cha mẹ.
Chính vì vậy, dù nhờ người giúp việc chăm con, mẹ cũng cần lưu ý những dấu hiệu đáng báo động sau:
– Con mệt mỏi, hay dỗi, mệt đứt:
Nếu con chưa biết nói, nhưng dấu hiệu trên cho thấy bé đã khóc rất nhiều.
– Con sợ sệt, quản bỡ mẹ khác thường, chỉ dám chờ ý kiến khi bò mẹ về:
Những dấu hiệu trên cho thấy bé bị “khủng hoảng tinh thần”. Có thể không bị đánh, nhưng bị dọa nạt.
– Trên người bé có vết bầm tím:
Dù thế nào, bạn cũng nên chịu trách nhiệm việc tìm cho bé hàng ngày. Vừa trò chuyện với con, vừa xem có bé có bị thương tổn, tránh xước không. Nếu có, vết thương là do nghịch ngợm, va quyệt hay do bị đánh.
– Tại sảnh, quản áo, đồ dùng riêng của bé, mẹ và gia đình có dấu hiệu bị xâm phạm.