Cuộc chiến giữa mẹ chồng và nàng dâu luôn là chủ đề nóng hổi, đáng chú ý trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Vấn đề là cuộc chiến mẹ chồng nàng dâu từ xưa tới nay luôn ầm ĩ, chỉ cần một đốm lửa tàn cũng khiển nó bùng nổ lại. Nhất là khi sự lựa chọn trong cách chăm sóc con cái luôn không có điểm chung.
Clip quảng cáo của một nhãn hàng ra mắt cuối tháng 5 vừa qua đã chạm đến chủ đề này và nhận được sự đồng cảm từ hàng triệu bà mẹ Việt khi nếu thật sự được tháo gỡ.
Mâu thuẫn từ những quan điểm chăm con
Khi đứng trước giai đoạn ập đến căng thẳng là khi cuộc chiến mẹ chồng nàng dâu thực sự bùng nổ. Sau khi xem clip, chị Julia Đặng chia sẻ: “Sao giống mẹ chồng mình thế. Lúc nào bà cũng mỉa mai con dâu tôi xồi xịn toàn lề mề, bảo si tì nó bảo hại thần, cho mắm mỉ quý và bảo con không tội. Ngày xưa chắc không biết nuôi con.”
Cũng không thể không nhắc đến chị Thúy Cẩm chứng kiến cảnh cháu mình được ăn mắm cẩn thận không khỏi xúc động: “Ngày trước cháu mình còn được mắm như chim phì, miệng đầy miệng, hic, xúc cháo vào miệng người lớn, xong ngã ngửa đầy rồi nhếch vào miệng cháu. Giờ thì hơn rồi, may con mình không bị như thế.”
Chị Minh Nguyệt lại thể hiện rõ sự đồng cảm với nhân vật người con dâu trong clip: “Xem xong mình đã khóc. Mình nghĩ cũng nhiều người ở hoàn cảnh của người con dâu trong clip này. Nói ra điều mình muốn nói thì lại bảo là cãi. Sau này trở thành mẹ chồng mình nhất định sẽ để con dâu tự nuôi con chăm theo ý mình muốn. Mỗi thời mỗi khác, làm sao có thể đem ra so sánh.”
Không đồng tình với các ý kiến trên, chị Hoài Thương đưa ra nhận xét khá gay gắt: “Nhiều cô cúp ráng bà mẹ chồng như bản thân thì mình mới với cô công việc, phó mặc con cho ông bà đưa đón, chăm sóc cứ như con mọn. Làm mẹ thì hãy có trách nhiệm với con, bản thân các chị hãy làm tròn bổn phận người mẹ đi đã rồi hãy kêu gọi giành lại quyền lợi.”
Hãy chia sẻ để nỗi niềm “mẹ chồng – nàng dâu” được tháo gỡ
Trong clip quảng cáo của nhãn hàng này, phải đụng đến khi thấy con bị
rối loạn tiêu hóa
do chăm con sai cách thì người mẹ mới bắt đầu lên tiếng. Trên thực tế lại có nhiều trường hợp ngược mẹ dứt trái đang quan điểm với mẹ chồng nhưng không dám bày tỏ ý kiến của mình.
Chị Trâm Dung đã tag tên chị gái của mình và gửi gắm thông điệp bên dưới clip: “Chị xem đi, mọi bức xúc và phiền muộn nếu được bộc lộ ra để chúng ta hiểu nhau hơn thì sẽ không có những khoảng cách của thế hệ này với thế hệ khác. Cuối cùng thì tất cả cũng chỉ vì muốn dành những điều tốt đẹp cho con, cho cháu.”
Ông bố trẻ Nguyễn Thanh Tùng thể hiện là một người chồng “hiểu chuyện” khi nhận xét: “Đây, có khác mặc mà người vợ biết thể hiện ra đằng mực như vậy, mẹ chồng cũng hiểu ra vậy thì gia đình sẽ êm ấm hạnh phúc biệt mây. Cứ đứng đường ủng hộ trăm tộc trong bưng không nổi ra, chỉ khiến ai nấy đều cảm thấy nặng nề.”.
Ngay bên dưới, một loạt bình luận về nội dung phần bắc lại, chị Huyền Thực trả lời: “Quan trọng nhất là ông chồng kia kìa. Các ông là người ở giữa mà chẳng biết phân xử ra sao cho hợp lý lại chỉ biết ngồi một chỗ ấm ấm lấy cái định thoải mái, mẹ nó cũng gắp mà vợ nó nổi thì chớ mặt vỗ cảm. Các anh mỏng chính là nhất thật đầy biết chưa?”
Xem hết clip, chị Hoài Đan rút ra được một kết: “Người chồng ở giữa nên càng gắng làm dịu bớt cảm xúc của tất cả mọi người, hãy giúp cha mẹ mình cảm thấy được tôn trọng còn vợ mình cảm thấy không bị bỏ rơi. Hãy dành tất cả yêu thương chân thành nhất cho hai người phụ nữ quan trọng nhất cuộc đời mình thì chắc chắn lo gia đình phải mâu thuẫn chỉ vì con rối loạn tiêu hóa.”
Nhãn hàng
men vi sinh Himita
với câu chuyện “Rối loạn tiêu hóa – Rối loạn gia đình” đã rất thành công khi đánh trúng tâm lý của nhiều bà mẹ đã và đang nuôi con nhỏ. Đó cũng là lý do mà thông điệp “Cháu của ông bà như là con của con, hãy cho con làm tròn bổn phận của một người mẹ.” đã nhận được sự đồng cảm của hàng triệu bà mẹ Việt.
Xem chi tiết clip
tại đây
.