Lý Do Tại Sao Đạo Tặc Kinh Hoàng Khi Tiến Vào Lăng Mộ Càn Long

Spread the love

Khám phá câu chuyện về Càn Long, vị hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc cùng những kỳ tích của ông.


Công trình tuyệt mỹ với vố văn ngọc ngà châu báu

Thanh Cao Tòng (sinh năm 1711, tức năm Khang Hi thứ 50 – mất năm 1799, tức năm Gia Khánh thứ 4), niên hiệu Càn Long là con trai thứ 4 của Hoàng đế Ung Chính và là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh.

Ông là vị Hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc (88 tuổi) với thời gian trị vì kéo dài tới hơn 60 năm. Càn Long không chỉ tinh thông văn học, nghệ thuật mà còn là một nhà quân sự tài ba. Dưới sự trị vì của ông, triều Thanh đã đạt đến giai đoạn hoàng kim của sự phát triển kinh tế cũng như quân sự.

Năm 1752, khi hạ lệnh xây dựng khu lăng mộ cho chính mình, Càn Long đã đặt ra yêu cầu hết sức tỉ mỉ đối với các hoa văn chạm trổ bên trong lăng. Thậm chí, sau cả trăm năm, công trình này vẫn khiến các nhà khảo cổ phải thốt lên kinh ngạc.

“Những đường chạm trổ vô cùng tinh xảo, nét vẽ sống động, chân thực, bền bỉ chắc chắn, nghệ thuật điêu khắc trong thời Càn Long đạt tới trình độ đỉnh điểm.”

Cửa vào khu lăng mộ Càn Long.

Những đường nét chạm khắc tỉ mỉ bên trong lăng mộ Càn Long.

Theo đó, đường hầm dẫn vào phần mộ chính được lát hoàn toàn bằng đá hoa trắng. Bốn cột bằng đá bạch ngọc được chạm trổ một cách vô cùng công phu.

Khu vực yên nghỉ của Càn Long và hoàng hậu, phi tần được ông xây dựng với diện tích lớn bằng diện tích Trung Hoa trong Tử Cấm Thành. Khu quan tài yên nghỉ được thiết kế với khuôn hình bắt giác, trên vòm trần là chín con rồng được khắc bằng vàng. Bên trong các ngôi mộ là rất nhiều ngọc ngà châu báu cùng sách, kiệt tác, ngà voi và các tượng Phật.


Bí ẩn về “người sống” trong lăng mộ Càn Long

Đặt tại sự phát triển cực thịnh về kinh tế nên sau khi qua đời, lăng mộ của Càn Long trở thành mục tiêu nhòm ngó của giới mại tặc. Trong đó phải kể đến vụ trộm năm 1928 do Tôn Đế tiến hành.

Khi Tôn Đế hạ lệnh cho đám quân lính tiến hành đào bới lăng, ba lớp cửa chạm ở trước được để hở ra như những đền lập của đà thứ tư, chúng phải dùng đến một lượng thuộc nổ có sức công phá lớn.

Vị trí này đã giúp chúng thu được một số khá khẩm các châu báu song những điều kỳ bí bên trong lăng mộ vẫn khiến Tôn Đế cũng phải kinh hãi.

Chân dung Lệ phi, một trong những người phụ nữ được Càn Long sủng ái nhất.

Tháng 8/1928, vua Phổ Nghi khi biết tin lăng mộ trở thành mục tiêu bị đào bới đã vội vàng ra lệnh cho các thần giữ lĩ. Trong số đó, Tổng quản phủ Bảo Hy cùng công sự đã ghi chép lại toàn bộ công tác xứ lý lĩ trong cuốn “Động Lăng nhất ký”.

Trong sách, Bảo Hy có thuật lại chi tiết kỳ lạ về một cơ thể “sống” kỳ lạ bên trong lăng mộ này.

“Quan tài đặt trên giường đá nằm giữa gian phòng phía Tây có phát hiện ngọc thể của một vị phi tần.

Ngọc thể may mắn không hề bị phân hủy. Người nằm trong quan tài có nét mặt sang quý, cảm nhận nhiều nét nhân, rõ ràng còn nguyên vẹn, không chút hư tổn, như người 50 – 60 tuổi. Xương và da đều còn nguyên vẹn, không chút thối nát, nhưng phúc hậu tươi đẹp hoàn toàn.

Đây quả thực là chuyển vố cùng kỳ lạ.”

Theo phần đoạn được đề cập nay vẫn được lưu truyền trong dân gian, đây chính là thi thể của Lệ phi hoàng quý phi, mẹ đẻ của hoàng đế Gia Khánh mất năm 49 tuổi. Sinh thời, Lệ phi là một trong những phi tần được Hoàng đế Càn Long sủng ái nhất. Bà không chỉ xinh đẹp, cảm khí thi hễ mà còn thấu hiểu lòng người, được vua coi như tri kỷ.

Năm Càn Long thứ 60, con ruột của Lệ phi là Thập ngũ a ca Ngung Diễm được phong làm Hoàng Thái tử, Lệ phi cũng được phong thượng vị, trở thành Hoàng hậu.


Chiếc quan tài tự “di chuyển”

Dù lăng là nơi an nghỉ của vua Càn Long cùng 2 vị Hoàng hậu và 3 Hoàng phi mà ông sủng ái nhất. Trong vụ trộm năm 1928, Tôn Đế cũng đám thu được hạng mục trên thạch sàng (giường đá), quan tải của Càn Long vẫn được đặt kiên cố trên thạch sàng bởi di chuyển rồi khẽ thạch sàng tới chân ngang cử vào ngắn đáy.

Điều này khiến ai nấy không khỏi kinh hãi vì thi hài của Càn Long vẫn được đặt trong 2 lớp quan tài rất to và nặng. 4 góc của quan tài lại được móc chặt vào đá long sàn nặng đến hàng trăm cân. Thêm nữa, giữa giường đá và đá long sàn được tản định để gần chặt với nhau nên chuyển “tự di chuyển” được xem là điều quá kỳ lạ.

Bên trong lăng mộ Càn Long.

Gần 50 năm sau, khi Cục Văn vật Quốc gia Trung Quốc tiến hành khai quật Dũ lăng, cảnh sát thứ 4 lại một lần nữa thách thức những người muốn vào bên trong. Họ đã phải dùng cách mở định lăng để có thể vào bên trong.

Và một lần nữa, điều kỳ kỳ lạ đã xảy ra khi quan tài của hoàng đế Càn Long lại tiếp tục “tự di chuyển” từ giường đá xuôi sang chân ngang cử ra giông như gần như thế kỷ vị trước.

Cho tới ngày nay, Dũ lăng cùng những bí ẩn bên trên vẫn chưa có một lời giải thích hợp lý. Nhiều người tin rằng, có lẽ vua Càn Long vẫn luôn tìm cách bảo vệ và không cho phép ai được kinh động tới giấc ngủ ngàn thu của những người phụ nữ mà ông hết lòng sống ái.

Back To Top