Khám phá ý nghĩa, cách trồng, chăm sóc và giữ gìn vẻ đẹp cho cây sen đà, biểu tượng của tình yêu và cuộc sống.
1. Ý nghĩa cây sen đà 2. Đặc điểm của sen đà 3. Cách trồng sen đà 4. Cách nhân giống sen đà 5. Cách chăm sóc sen đà |
Sen đà hay còn được gọi là hoa đà, liên đà, có nguồn gốc từ Mexico đến tận bắc Nam Mỹ. Khi trồng làm cảnh, sen đà có thể kết hợp với nhiều vật liệu khác nhau để làm đẹp thêm cho không gian.
Vốn là giống cây tồn tại trong vùng khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt độ cao, ít nước nên sen đà khá dễ nuôi trồng cũng như chăm sóc. Bên cạnh đó, sen đà cũng mang nhiều ý nghĩa nên giá trị của nó được tăng lên gấp bội.
1. Ý nghĩa của sen đà
Sen đà được biết đến như một biểu tượng của tình yêu, một loại hoa minh chứng cho một tình yêu bền vững, tràn đầy và không bị thay đổi theo thời gian.
Cũng như vẻ đẹp mong manh khi kết hợp sự sống mạnh liệt của mình, sen đà chỉ về một tình yêu giản đơn, không cầu kỳ, sẵn sàng đối mặt với mọi khắc nghiệt để tạo nên một lòng mọt dẻo bền chặt.
Bên cạnh đó, còn có quan niệm là mọi việc trong cuộc sống đều có cách giải quyết riêng của nó, miễn là chúng ta dũng cảm, mạnh mẽ để đối diện với nó. Vì thế hãy luôn tin vào cuộc sống và sẵn sàng chiến đấu như chính sen đà vậy.
Ngoài ra, sen đà còn mang những ý nghĩa trong phong thủy. Nó giúp mang đến tài lộc, may mắn cho gia chủ. Việc trồng sen đà trong nhà, màu xanh của nó sẽ làm cho không gian thêm mát mẻ, cũng cho gia chủ niềm tin vào sự thay đổi thịnh vượng, tài lộc.
2. Đặc điểm của sen đà
Sen đà là loại cây lâu năm, thuộc họ thủy sinh, thường xanh hoặc rụng lá. Đôi khi, sen đà trông khá giống với các loại thủy mộc và cây bụi. Sen đà không có thân, thân cây tiêu biểu.
Lá sen đà nhỡ, mọng nước, xếp thành hoa thị, giống hoa sen. Lá thường rụng khỏi cây và có thể nảy chồi ở gốc làm thành cây mới. Cụm hoa mọc ở nách lá, có cuống chung dài.
Sen đà là loại cây ưa ẩm, dễ trồng, có khả năng chịu hạn tốt, sống và sinh trưởng trong môi trường khí hậu nóng, không ẩm ướt quá lâu, ở những vùng đất chịu chất dinh dưỡng. Hiện nay, sen đà được trồng trong những chậu nhỏ đặt nơi làm việc để trang trí.
3. Cách trồng sen đà
– Chậu trồng
Khi trồng sen đà, nên trồng trong loại chậu có lỗ thoát nước tốt bởi vì cây quen sống trong môi trường ít nước nên không chịu được ngập úng. Bởi vậy, nếu không chọn loại chậu thoát nước tốt, dễ cây sẽ bị úng thối. Tốt nhất thì nên sử dụng chậu sứ để trồng sen đà.
– Đất trồng
Nên chọn loại đất trồng thông thoáng, khả năng thoát nước tốt vì sen đà không chịu được trong môi trường đất ẩm quá lâu. Có thể trộn hỗn hợp đất pha cát với tro và phân bón hoặc tro trấu trộn với phân bón theo tỷ lệ 1:1.
Đơn giản hơn nữa, người trồng chỉ cần trộn cát, sỏi, đất cát pha với thêm chất phân bón lỏng là được.
Dù dùng hỗn hợp đất trồng nào thì cũng phải thoát nước tốt, không để cây bị ngập úng là được.
– Kỹ thuật trồng sen đà
+ Với loại đất trồng đã chuẩn bị, cho vào 2/3 chậu trồng rồi nhẹ nhàng đặt cây sen đà vào đất.
+ Một tay giữ cố định cây, còn một tay cho thêm đất vào chậu cho đầy miệng chậu.
+ Sau đó, ấn nhẹ mặt đất để nên đất xuống cố định gốc cây.
4. Cách nhân giống sen đà
Cách nhân giống cũng như cách trồng sen đà vỏ cùng đơn giản. Trước hết cần chọn lấy một chiếc lá cây sen đà. Tốt nhất nên chọn loại lá bánh tẻ hoặc lá hôi già một chút để có thể dễ mộc cây con hơn.
+ Sau khi đã chọn được lá cây, đặt lá ở nơi cát ẩm hoặc đất ẩm, cũng có thể là ở nơi có bóng mát và ẩm.
+ Trong khoảng 1 – 2 tuần thì từ cuống lá sẽ mọc lên những chồi non mới.
+ Người trồng có thể dùng chính những mầm lá này để trồng thành cây mới trong môi trường đất trồng thoát nước tốt đã được chuẩn bị.
Khi em trồng phải hết sức cần thận bởi những mầm cây này rất dễ gãy. Nếu muốn an toàn và hiệu quả hơn thì có thể để trong 1 – 2 tháng, chờ cho mầm thành cây cũng rồi em trồng.
5. Cách chăm sóc sen đà
– Dùng cụ dụng để tưới nước
Tuyệt đối không nên dùng bình xịt, bình phun sương để tưới nước vào lá cho cây sen đà, bởi vì như vậy sẽ có nước đọng trên lá, gây thối lá và bệnh xịt phun cũng không đủ để làm ẩm cho đất được.
Nên để tưới nước cho sen đà, người trồng có thể dùng bất kỳ thứ gì, có thể là cái bát hay cái cốc,… Có thể sử dụng các loại bình tưới nước dành cho cây cảnh nhưng thay vì để chế độ phun sương thì nên vặn sang chế độ nhỏ giọt để tránh nước bắn tung tóe ra ngoài.
– Nếu tưới bằng cốc chén thì hãy nên vững phần vỏ còn thì hẹ phun tia nước và phun vào vùng xung quanh đặt, nên phun nhẹ để tránh nước bắn tung tóe ra ngoài.
– Bạn cũng có thể đặt cả chậu cây vào một xoá nước, để nước ngập đến 2/3 chậu cây, sau 1 – 2 phát thì lấy chậu cây ra ngoài cho ráo nước. Cách tưới này gọi là tưới ngập, rất hiệu quả để tránh nước bị dính và vào phần lá.
– Còn nếu bạn có bình tưới chuyên dụng cho sen đà thì mới chuyển đổi dần rất nhiều rồi. Loại bình này có vòi định hướng dòng chảy, vì thế chỉ cần cho vòi vào sát gốc rồi bần nước ngập thẩm vào đây. Trên bình cũng có hiện thị thì tích nền bạn cũng để kiềm soát lượng nước tưới hơn.
– Thay đất
Tuy sen đà không yêu cầu cao về dinh dưỡng nhưng nếu muốn cây khỏe đẹp, phát triển tốt nên thường xuyên bón sung dưỡng chất cho cây bằng các loại phân bón qua lá, phân tan chậm hay phân dynamic. Đồng thời, hàng năm nên định kỳ thay đất cho cây 1 – 2 lần để đảm bảo cây không bị thiếu hụt dinh dưỡng.
– Ánh sáng
Với cách trồng sen đà từ lá, một cây có thể cho nhiều cây.
Sen đà cũng giống như hầu hết các loại cây mỡng nước khác, đòi hỏi rất nhiều ánh sáng. Trung bình cần được ở ngoài nắng 6 – 8 giờ/ngày mới đủ cho sự phát triển và suy trì màu xanh của cây. Nếu trường hợp đặt chậu cây trong phòng thì ít nhất phải 2 ngày mang cây ra ngoài phơi nắng một lần để lá không bị héo úa và rụng mất.
– Phát hiện và phòng trừ sâu bệnh
Thực tế, sen đà có sức sống và khả năng chống chịu mạnh liệt dù có cách trồng sen đà như thế nào, nhưng như vậy không có nghĩa là cây không bị sâu bệnh hại, thường sen đà cũng bị nấm, rệp sáp tấn công.
Biểu hiện rõ nhất đó là lá cây bị thối đen, lan dần qua những lá khác và toàn cây. Thường bệnh này dễ phát triển vào lúc giao mùa, khi mùa mưa kéo dài.
Nếu phát hiện những biểu hiện bệnh của cây thì thường phải cắt bỏ đi. Để hạn chế đến mức tối đa tình trạng hại không mong muốn này, nên có sự chuẩn bị bị và phòng bệnh cho cây từ sớm.
Nếu rệp sáp thì nên diệt trừ kiên, đó là biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất bởi kiên chính là thủ phạm tha rệp sáp đến tận công sen đà. Kết hợp dùng thuốc diệt rệp sáp để rải xung quanh gốc cây.
Còn trong trường hợp sen đà bị nấm thì trước hết, không được giữ cho vùng trồng cây bị ẩm ướt quá lâu. Khi cây bị bệnh, loại bọc hại hết các lá, dùng dao cắt bỏ phần thân bị thối và chỉ giữ lại phần khôi mạnh. Sau khoảng 3 ngày thì tiến hành trồng lại. Đồng thời, kết hợp phun các loại thuốc phòng bệnh như Anzil, COC85,…