Kim tiền thảo là một loại cây thuốc nam quý, nổi bật với những tác dụng chữa bệnh tuyệt vời.
Kim tiền thảo là một loài cây thuốc nam, tên gọi này có gốc Hán – Việt, song trong dân gian quen thuộc với tên gọi mật nai, mật trầu hay đồng tiền, vẩy rồng. Loại cây này mọc hoang dại ở các vùng đồi núi trung du nước ta, ở độ cao trên 600m so với mực nước biển.
Đặc điểm nổi bật
Đây là loại cây thân thảo, mọc bó sát mặt đất và lan rộng từ 40 – 80cm, thân có rất nhiều lá. Thân cây nhỡ, chỉ có đường kính 3 – 4 mm, có nhiều cành phát triển và được phủ một lớp lông màu trắng. Rễ và gốc cây phát triển mạnh, có nhiều nốt sần màu nâu trắng.
Đặc điểm dễ nhận diện nhất của kim tiền thảo đó chính là lá cây. Lá hình giống như một chiếc vảy rồng, đều là lá hình bầu dục vì sao người ta còn gọi loại cây này là cây vảy rồng. Lá mọc so le nhau với 1 hoặc 2 lá chét. Lá chét ở giữa có hình mặt chim còn hai lá bên có hình bầu dục.
Lá kim tiền thảo dài khoảng 1,8 – 3,4cm, rộng từ 2 – 3,5 cm, cuống lá dài từ 2 – 3 cm, phần đầu lá có gốc lá thường hơi thắt lại. Một mặt lá có màu lục nhạt và nhẵn, mặt dưới có lông trắng và khô mềm. Lá cũng chính là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong việc điều trị bệnh. Hoa màu tím hồng, mọc ra từ nách lá và thành chùm. Quả đậu nhỏ, có chứa hạt bên trong.
Kim tiền thảo là loại cây sống lâu năm, có thể sống ở nơi có ánh sáng và trong bóng râm. Với sức sống mãnh liệt nên nó có thể sinh trưởng trong nhiều môi trường khác nghiệt, đặc biệt là nghèo nàn, nhiều sỏi đá.
Tác dụng chữa bệnh
Mặc dù là một loại cây mọc hoang nhưng kim tiền thảo lại là một loại thuốc nam quý, đã được đưa vào điều trị bệnh từ nhiều năm nay. Theo nghiên cứu, trong thành phần của cây có chứa các chất polysaccharid, saponin triterpenic, các flavonoid như isovitexin, vicenin glycosid, isoorientin,… và nhiều các chất khác như desmodimin, desmodilacton, lupenon, lupcol, tritriacontan, acid stearic,…
Theo các chuyên gia, lá cây chính là thành phần chứa nhiều hoạt chất và được tính chất nhất. Lá có tính hàn, hơi ngọt; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi gan – mật – thận, lợi tiểu, chống viêm, tiêu viêm và kháng khuẩn cực tốt.
– Đối với bệnh tim mạch, lá cây giúp làm hạ huyết áp, tăng lượng lưu thông và giúp tim được dáp chậm nhưng như giảm mức tiêu thụ oxy của cơ tim, chống tình trạng rối loạn nhịp tim.
– Đối với các bệnh sỏi như sỏi thận, sỏi đường tiết niệu, sỏi tai mũi, sỏi đường mật, sỏi niệu đạo: Nhờ thành phần hoạt chất soyasaponin trong lá kim tiền thảo, có khả năng ức chế sự hình thành sỏi caxi axalat ở thận. Khi kết hợp với các chế độ ăn uống lợi tiểu, nó sẽ giúp người dùng tăng lượng bãi tiết nước tiểu, tán sỏi nhanh, làm giảm kích thước sỏi rơi rạc chỉ trong thời gian ngắn.
– Có tác dụng ức chế sự phát triển của các loại tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn mủ xanh trong cơ thể.
Ngoài ra, với một số bệnh lý khác như viêm gan vàng da, viêm thận, viêm tai mũi họng, viêm bàng quang cấp tính, viêm niệu đạo, viêm đường dẫn mật, trị khỏi trĩ nội và trĩ ngoại, bệnh đái tháo đường dường như cũng có tác dụng vỗ cùng tốt.
Cách trồng và chăm sóc cây kim tiền thảo
Trong những năm gần đây, cây đã được đưa vào canh tác, được trồng theo hàng dọc tán rợp, trong các vườn quả hay theo đám lưới trồng, nhất là trồng vào giai đoạn vườn cây chưa khép tán để kết hợp giúp che phủ đất.
Thông thường, thời điểm thích hợp nhất để trồng kim tiền thảo là vào vụ xuân hay đầu mùa, khi đất đã đủ ấm. Sau khi đã làm đất toàn diện, cây cuốc theo sách sau và rồng từ 5 – 10 cm, bón lót phần hữu cơ vi sinh thì tiến hành gieo hạt.
Hạt giống được ngâm trong nước ấm từ 40 – 50 độ C, trong 4 – 5 giờ vớt ra, đem trồng với cát hoặc đất mịn khô rồi đem gieo thẳng vào đường rạch đã được cây cuốc sẵn. Phần đất ở trên đường được lấp dày 2- 3 cm, phủ râm rạc đã giữ trống. Sau khi hạt nảy mầm thì dần bổ rạc phủ. Khi cây đã được 3 – 4 lá, tỉa dặm cho cây để điều tiết mật độ. Thời gian cây được 5 – 10 lá, xới đất và vun gốc cho cây.
Cây kim tiền thảo là loại cây khá dễ trồng, có sức sống tốt nên khi trồng, người trồng không gặp quá nhiều khó khăn. Hiện nay, người ta thường trồng kết hợp trong các vườn cây để giúp giữ đất, chống xói mòn và hạn chế dòng chảy.
Thu hoạch
Mỗi năm sẽ có hai vụ thu hoạch là vào vụ hè và vào vụ thu. Khi thu hoạch, cắt toàn bộ phần thân cành và lá trên mặt đất, để lại chừng 4 – 5 cm phần thân sẵn gốc để tái sinh cho lần sau.
Thân cây và lá sau khi đã cắt đem cắt khúc, phải thật khô và cho vào bao để bảo quản và dùng dần.