Câu chuyện về hành trình giúp con gái vượt qua bệnh tâm thần mang tới những cảm xúc sâu sắc, thể hiện tình yêu thương và quyết tâm của một người mẹ.
(Tiếp phần 1: “Mẹ ơi, giúp con tìm lại mình!” – hành trình “hàn gắn” của mẹ con nữ bệnh nhân tâm thần)
Khi niềm tin và tình yêu không còn
Tại IMH, cô Liu được chọn vào đoàn bệnh nhân tâm thần. Sau khi ở viện suốt 2-3 tháng, cô được quay về nhà để gia đình chăm sóc.
Đây là thời điểm để tình cảm mẹ con được khôi phục lại. Mặc dù thuốc đã giúp cô Liu tỉnh táo nhưng
“
“Khi bạn muốn tiếp cận ai đó, bạn luôn cần phải gặp gỡ để làm đổi phận hạnh lồng”, cô nói.
“Bạn luôn phải học cách cho đi và đón nhận là cách tối đa làm việc với con gái.”
”
tạo nên những cô vợ ngập ngừng mong muốn giúp đỡ của mẹ.
“Tôi không tin mẹ hoàn toàn. Vì vậy, tôi sẽ xem xét hành động, theo dõi bày ấy nói như thế nào. Bày ấy có kiến nhẫn không? Giọng nói có chân thành không? Tôi quan sát rất nhiều thứ.”
cô Liu nhắc lại.
Cả hai mẹ con đều thừa nhận rằng họ rất lúng túng khi mới bắt đầu. Cô Tan cho biết cô đã cố gắng xây dựng mối quan hệ của họ như thế nào để cô đang cố gắng tiếp cận một người bạn trai đầy tiềm năng.
Những tưởng tượng rằng cô Tan sẽ chỉ chính thức ở bên con như những tháng bao lâu sau, cô lại vẫn quay trở về Trung Quốc. Chính điều này đã khiến cô Liu cảm thấy mẹ không hề giữ lời hứa với mình.
“Mẹ nói sẽ ở lại và làm việc tại Singapore. Nhưng điều đó đã không xảy ra.”
May mắn khi 4 năm trôi qua, căn bệnh của cô Liu không tái phát. Thế nhưng sau chuyến đi tới thăm mẹ ở Trung Quốc, cô không dùng thuốc vì ngại rằng bệnh tình đã ổn, đến khi trở về Singapore, cô lại nghe thấy những tiếng nói trong đầu và luôn cảm thấy có người nhìn trộm vào phòng ngủ. Lần này khi đến điều trị ở IMH, cô được chọn vào đoàn mặc tâm thần phân liệt.
Chia sẻ thêm về căn bệnh này, Tiến sỹ Tang cho hay:
“Tâm thần phân liệt là một căn bệnh tâm thần phức tạp thường bắt đầu phát triển ở những người trẻ từ 15-25 tuổi. Trên toàn thế giới, có khoảng 100 người trưởng thành thành bị mắc bệnh và ảnh hưởng tới cả nam và nữ. Trái ngược với quan niệm sai lầm rằng tâm thần phân liệt là một người có nhiều nhân cách. Thực tế đó là sự rối loạn của tình thần.”
Hàn gắn lại quan hệ để giúp con vượt qua căn bệnh tâm thần
“
Mỗi ngày con gái nói với tôi: “Mẹ ơi hay giúp con! Xin hãy giúp con tìm thấy chính mình. Con không biết con là ai. Hãy cho linh hồn của con trở lại.” Điều ấy thật đáng sợ.”
”
Khi con gái mắc bệnh trở lại, cô Tan nhận ra mọi thứ không còn suôn sẻ như trước.
Lần này cô Tan đã quyết định nghiêm túc việc và quay về chăm sóc con gái. Cô đã ghi danh vào một khóa học 12 tuần dành cho người chăm sóc bệnh nhân bị tâm thần. Lần này cô đã quyết tâm toàn bộ sự quan tâm cho con gái, cẩn thận quan sát những điều con gái thích và không thích. Ví dụ khi thấy con gái luôn lo lắng mỗi người có thể lên nhìn trộm cô ấy, cô Tan đã cho lắp rèm trong nhà.
“Hãy giúp con tìm lại chính mình!” Cô Liu nhắc lại lời con gái nói.
Tuy nhiên nỗi sợ hãi lớn nhất của con gái cô vẫn là sự không chắc chắn về những gì xảy ra quanh cuộc sống của cô. Vì vậy cô Liu luôn ở trong nhà không dám ra ngoài, cô còn không biết cách đi cầu thang bậc.
Vì vậy, cô Tan đã phải hướng dẫn con gái đúng cách để đi cầu thang.
“Tôi không biết cách bước chân sao cho nhịp nhàng. Tôi sợ hãi và mẹ đã khuyến khích tôi bước từng bước.”
cô Liu nhắc lại.
Không chỉ thu mình về thái giới, cô Liu thậm chí không thể nói đủ nghĩa. Sự thờ ơ và cảm xúc cực đoan gây ra với xã hội, khó khăn khi giao tiếp, có những hành vi vô thức là một số triệu chứng thường gặp của bệnh tâm thần phân liệt, tiến sỹ Tang cho hay.
Trước căn bệnh của con gái, cô Tan chỉ ngủ 3 tiếng một ngày và luôn sẵn sàng thức dậy khi con cần. Cô cảm thấy tất cả đều phải dựa vào nơi an toàn và đặt lưng ở cửa sổ.
Bằng tình yêu thương, cô Tan đã dần lấy lại niềm tin ở con gái.
Để có thể giúp con gái vượt qua căn bệnh, cô Tan nhận ra bản thân không thể đối xử với con như một người mẹ mà phải học cách lắng nghe.
“Tôi chỉ có thể hành động như một người bạn vì con bé chỉ nói chuyện với bạn bè nào lắng nghe nó.”
cô Tan chia sẻ.
May mắn khi cách này đã hiểu quả. Từ nhỏ, cô Liu chưa từng nắm tay hay ôm mẹ, nhưng giờ đây khi niềm tin dần lấy lại, cô Tan đã có thể nắm tay con khi cả hai đi dạo.
“Từng chút, từng chút một,… cho đến khi con gái không buông tay tôi. Vì vậy tôi tiếp tục nắm tay con bé.”
, cô Tan vui vẻ nói. Bây giờ cô có thể tự hào nói rằng những người bạn tốt nhất của nhau.
Thay đổi tích cực: từ bệnh nhân tâm thần trở thành người truyền hy vọng
Cô Liu cho hay giờ đây cô cảm thấy căn bệnh của mình đôi khi lại là một điều may mắn. Nó khiến cô có một lối sống lành mạnh hơn, cô tập thể dục ít nhất 3 lần trong tuần, ngủ trước 10 giờ tối. Mọi thiết bị công nghệ đều phải để bên ngoài phòng ngủ trong khi trước đây cô luôn đặt điệnt hoại gần.
Và ngay cả tên cô cũng thay đổi, cô muốn mình gọi là Valerie vì cảm thấy như thế sẽ tốt hơn.
Cô Liu đang giúp các bệnh nhân tâm thần chia sẻ những cầu chuyện, hoàn cảnh của bản thân.
Năm 2014, khi sức khỏe đã dần phục hồi, cô Liu trở thành nhân viên y tế để tân cho một tổ chức sức khỏe tâm thần phi lợi nhuận. Ban đầu cô khá miễn cưỡng làm vì lo lắng bản thân không muốn tiếp xúc xã hội. Nhưng mẹ cô đã giúp cô tự tin hơn bằng cách đi cùng con gái trong vài buổi đầu.
“Sau một vài ngày, mẹ nói rằng tôi nên đi làm một mình. Nếu có chuyện xảy ra, hãy nhắn tin cho mẹ.”
Cô Liu kể lại. Hiện tại công việc của cô Liu đang rất thuận lợi bởi những người đồng nghiệp thân thiện và luôn cảm thông với cô.
Hai năm sau, cô đã chính thức tham gia Hiệp hội sức khỏe tâm thần Singapore. Cô hiện là một nhân viên giáo dục cộng đồng và cũng là chuyên gia hỗ trợ của hội để giúp đỡ những người đang cố gắng vượt qua sức khỏe tâm thần.
“
“Khi bạn truyền hy vọng cho người khác, họ sẽ cảm thấy có hy vọng. Và khi bạn tin tưởng họ, họ cũng sẽ dành tin bạn. Giọng nói như mẹ tôi truyền hy vọng và niềm tin cho tôi.”
”
Bằng cách chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân, cô dần có được hy vọng cho cuộc sống.
Giờ đây, cô Liu rất biết ơn về những gì mẹ cô đã làm để giúp cô hồi phục.
“Nếu không có mẹ, tôi sẽ không bao giờ được như hiện tại.”
Cô Liu nói với niềm xúc động.
“Tôi muốn mình luôn mạnh khỏe để trong tương lai, tôi có thể chăm sóc ba mẹ.”
Với cô Tan, giờ đây khi nhìn lại quãng khứ, cô đã hiểu tại sao con gái lại oán giận cô.
“Điều con bé muốn là tình yêu, sự che chở bảo vệ từ tôi nhưng tôi đã không ở bên con một thời gian dài.”
Hiện tại cô đã và vẫn đang cố gắng cho con gái tất cả những điều đó và trở thành một người mẹ, người bạn của con.