Em dâu từ chối chăm sóc mẹ chồng liệt giường, chồng tôi tức giận quát một câu làm em ấy sượng mặt

Spread the love

Em dâu từ chối chăm sóc mẹ chồng, gây ra sự tức giận và bức xúc trong gia đình.

Em dâu đã khóc và nói lời xin lỗi. Em hứa sẽ không đi chăm sóc cháu nữa, chỉ ở lại chăm sóc mẹ chồng để bảo đảm cuộc sống của chúng tôi.

Gia đình chồng tôi có 4 anh chị em, trong đó kinh tế của chúng tôi là khá giả nhất và gia đình em út Thao là kém nhất. Vợ chồng Thao đều làm công nhân, thu nhập chỉ đủ nuôi các con.

Bố mẹ chồng tôi sống cùng với con út, nếu như đôi bên chồng Thao ấy chắc ông bà cả đời này sẽ phải sống trong ngôi nhà thật tạm bợ. Vì thế, chồng tôi quyết định cho Thao tiền xây nhà.

Trước lúc xây nhà, chồng tôi đã nói rõ điều kiện:

“Chỉ thêm phải xây cho bố mẹ một phòng rộng rãi và có chỗ đi vệ sinh đầy đủ. Sau này ông bà về già phải có trách nhiệm phụng dưỡng, không được đùn đẩy cho người khác. Nếu ông bà đi bệnh viện, tiện viện phí thì các anh chị sẽ lo, còn chuyện chăm sóc là các em phải chịu.”

Nghe điều kiện chồng tôi đưa ra, vợ chồng Thao thật sự tán thành. Vì anh chị nào cũng có nhà riêng, chúng tôi cũng muốn em út được toàn quyền sở hữu mảnh đất của ông bà. Thế nên, chồng tôi khuyên bố mẹ sớm sang tên sổ đỏ cho em út.

Chúng tôi cho rằng anh chị là lớn, suy nghĩ chín chắn hơn, sống tốt hơn thì em sẽ được đối xử tốt với bố mẹ. Tương lai về già bố mẹ sẽ được con cái chăm sóc tận tình.

Vì anh chị nào cũng có nhà riêng, chúng tôi cũng muốn em út được toàn quyền sở hữu mảnh đất của ông bà.

Mảnh đất của bố mẹ chồng ở quê khoảng 1000m2, mấy người hàng xóm khuyên cho em út một suất, còn lại để làm chỗ thờ cúng và phòng lụt ông bà ấm đầu bàn đi lấy tiền chữa bệnh. Nhưng chồng tôi cho là các anh chị khắc giả, còn em út không được may mắn, thế nên phải có trách nhiệm hỗ trợ em ấy, không thể để em ấy thiếu năng lực làm ở nhà mình.

Thao hứa là sẽ không bao giờ bàn đặt của tổ tiên, còn chồng tôi nói:

“Đặt thuộc về các em, muốn làm gì thì tùy. Nếu khó khăn quá có thể bàn, anh chị không còn quyền hành gì nữa.”

Số Thao thất hẩm hiu, vật vã xây nhà suốt một năm, đến ngày lến nhà mới lại không được sống trong đó. Hôm ấy, nghe mọi người kể, hôm ấy nhà Thao cũng vả điều vặt. Em ấy đi đương hợp tập với vàng lao vào xe tắc và mất ngay tại chỗ.

Sự ra đi đột ngột của Thao là mất mát lớn của gia đình chồng tôi. Đó là ngày đẫm nước mắt, “người tốc bạc tiên kề đầu xanh”. Em dâu khóc ngất lên ngất xuống phải có ý tá bền cạnh. Mẹ chồng đau buồn không thể uống gì và chúng tôi phải truyền đạm cho bà.

Tính đến nay, Thao mất được 20 năm, đó vẫn là sự nhức nhối đau thương của gia đình chồng. Thương 2 đứa con của Thao không còn bờ nên chồng tôi đã bao toàn bố mẹ cho các cháu ăn học. Chồng tôi sẵn sàng đầu tư cho các cháu học đại học nhưng năng lực có hạn nên không cháu nào học được nữa. Hiện tại các cháu đã yên bề gia thất.

Em dâu khóc ngất lên ngất xuống phải có ý tá bền cạnh. (Ảnh minh họa)

Tuần vừa rồi, mọi người về giúp bố nên có mặt đầy đủ. Em dâu úp bắt ngờ nói:

“Vợ chồng con trai em mới sinh con, bà ngoại sức khỏe yếu không đi chăm sóc được. Các con muốn em chăm sóc cháu cho đi làm. 2 năm nay, em nghĩ việc để chăm sóc mẹ chồng liệt giường như thế là vừa rồi. Bây giờ em trả lại mẹ cho các anh chị, em cũng phải lo cho gia đình mình.”

Nghe đến đây chồng tôi không thể bình tĩnh được nữa:

“Em đang là kẻ “ăn chùa đã bắt”, suốt 22 năm nay, tôi lo cho vợ chồng thêm không thiệt thòi gì. Hỏi cả làng này có ai được bao bọc nhiều như thế không. Vậy mà lúc mẹ cần thêm phải chăm sóc cháu. Nếu thêm đi cũng được, hãy trả lại nhà và đặt cho anh em chúng tôi.”

Em dâu đã khóc và nói lời xin lỗi. Em hứa sẽ không đi chăm sóc cháu nữa, chỉ ở lại chăm sóc mẹ chồng để bảo đảm cuộc sống của chúng tôi. Em dâu không tự nguyện phụng dưỡng mẹ chồng, tôi sợ em ấy không chăm sóc chu đáo bà những năm cuối đời.

Theo mọi người, chúng tôi có nên để em ấy chăm lo cho mẹ chồng nữa không?

Back To Top