Câu chuyện cảm động về cuộc sống và sức mạnh tinh thần của cặp vợ chồng chiến đấu với ung thư hơn 20 năm qua.
Thứ nhất: Khi bệnh tật tìm đến, phải tâm niệm bảo vệ mình trong quá khứ
Bà Trương Diệm Khôn năm nay 78 tuổi, là một giáo viên tiểu học đã nghỉ hưu. Năm 1990, bà Trương Diệm Khôn được chẩn đoán mắc ung thư vú giai đoạn cuối, tồn thượng di căn ở các hạch bạch huyết gần vào năm 1991. Bấy giờ, bất cứ ai nhìn thấy cũng không thể tin rằng “tuổi ung thư” của bà là 28 tuổi.
Vợ chồng ông Dương Hoài Thủy và bà Trương Diệm Khôn vẫn rất khỏe mạnh
Chồng bà là ông Dương Hoài Thủy, năm nay 86 tuổi. Ông từng là một giảng viên đại học, cũng là một kỹ sư cao cấp, bình thường ông thích làm thơ và nói chuyện rất hài hước.
Năm 1996, ông được chẩn đoán mắc bệnh ung thư trực tràng. Để ngăn ngừa ung thư tái phát, khi phẫu thuật ông bị cắt toàn bộ hậu môn và thay hậu môn nhân tạo ở thật lương. Cho đến nay, “tuổi ung thư” của ông là 22 tuổi.
Ông Dương Hoài Thủy nói rằng, khi còn trẻ ông thích ăn thịt, không thích ăn rau và hoa quả, bình thường luôn bị táo bón, lại hay ngồi làm việc ở phòng điều hòa, cuối cùng bệnh ung thư cũng tự nhiên tìm đến. Ông Dương còn cho biết, vợ ông thường có thói quen ăn lại thức ăn dư thừa, đi ngủ muộn, bởi bà phải lao tâm khổ tứ vì công việc trong nhà và ngoài xã hội.
Khi bị ung thư, việc đầu tiên phải vứt bỏ những thói quen xấu trước kia.
Hai người già đều bị bệnh, họ đã ngồi phân tích tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến ung thư và họ quyết tâm, nhất định phải từ bỏ những thói quen xấu trước đây. Hiện tại, 2 vợ chồng ông Dương luôn thực hiện dậy sớm, cùng nhau tập thể dục. Nếu gặp phải những chuyện không vui, họ thường bỏ qua và cùng nhau nghiên cứu về chế độ ăn uống trong y học Trung Quốc.
Thứ hai: Vợ chồng luôn giúp đỡ lẫn nhau và luôn ở tâm thái lạc quan
Bà Trương Diệm Khôn nói, tâm thái lạc quan là một nhân tố vô cùng quan trọng trong cuộc chiến chống ung thư. Vào năm 1990, bà Trương Diệm Khôn sau khi phẫu thuật bắt đầu hồi phục, và vào thời điểm đó xuất hiện phản ứng cực kỳ nghiêm trọng, toàn thân đau nhức, tâm lý suy kiệt, ngón tay và ngón chân đều chuyển sang màu đen, không thể ăn, không thể ngủ được, không thể ngồi hoặc nằm xuống, chiều cao bình đẳng là 1,67 mét, cân nặng chỉ còn hàn 40kg.
“Tôi khi đó lại muốn chết thật nhanh vì không thể chịu đựng được.”
Bà Trương Diệm Khôn càng ngày lăn lộn không ngừng, ông Dương Hoài Thủy luôn ở bên cạnh bà. Và vào giữa những đêm ông cầm tay vợ và “luyện thuyết pháp”, bắt bà viết từ ngữ trên giấy:
“Bà Trương Diệm Khôn, bà nhất định sẽ đánh bại ung thư, gia đình này không thể thiếu bà.”
Đây chính là những câu chữ đã khích lệ bà Trương Diệm Khôn.
Khi bà Trương Diệm Khôn buồn bã, ông Dương lại ăn mạc và làm dáng để khiến vợ vui. Ông Dương còn viết thư để dẫn vợ:
“Đến nhiều ngỡ ngàng nhiêu cữa ngòai ngăn, trong phòng bướm bên đã có tỏi, thuốc trà hoa quả đều phải nhắc, tim rộn ràng thân khẻ mới vui”.
Tâm trạng lạc quan luôn là kim chỉ nam trong cuộc chiến chống ung thư của bà Trương Diệm Khôn
Thời gian đó, bà Trương Diệm Khôn cảm thấy bản thân giống như người phụ nữ đang hạnh phúc trong tình yêu. Trước đây 2 người luôn bận rộn, ông Dương Hoài Thủy chưa từng tách rời bên cạnh bà lâu như vậy, bà rất cảm kích trước tình cảm mà người chồng đã dành cho mình qua những vần thơ triền mến.
Trong cuộc sống, bà Trương Diệm Khôn cũng bắt đầu ăn và ngủ đủ được. Hằng ngày bà tập luyện thể dục và kết hợp đi để giảm stress, đến năm 1992, thể trọng của bà lên đạt 70kg, da dẻ hồng hào.
Năm 1996, ông Dương Hoài Thủy cũng phải phẫu thuật để cắt bỏ khối u lớn, ông phải nằm bất động 3 tháng, lần này đến lượt bà Trương chăm sóc ông. Khi bị ung thư, hai ông bà luôn giúp đỡ lẫn nhau, giống như cặp bến “ung thư” đã bị “tình yêu” của ông bà Trương lập đầy.
Thứ ba: Không bao giờ quên luyện tập thể chất
Hai, ba năm gần đây, do tuổi tác đã cao, nên ông Dương Hoài Thủy vẫn đồng hành bất tiện, còn benh thường ông nhất định sẽ cùng vợ ra ngoài tập luyện, thay vì chỉ có thể vẫn động nhè nhẹ nhàng ở nhà.
Muốn thể chất khỏe mạnh thì không thể quên luyện tập thể thao.
Bà Trương Diệm Khôn, mỗi ngày đều tập thể dục lúc 6h sáng, địa điểm là những nơi mát mẻ và tươi mát. Bà Trương nói, trước đây bà không thích hát, cũng không thích nhảy múa, nhưng đến nay hát, nhảy, luyện khiêu vũ đều là thể mạnh của bà.
Bà Trương Diệm Khôn kể:
“Lúc đó, tôi bị bệnh nặng, chồng tôi rất lo lắng. Một ngày nọ, ông ấy thấy một số người già trong một công viên ở Bắc Kinh tập thể dục, và nghe nói rằng nó rất tốt cho sự phục hồi của bệnh nhân ung thư. Ông Dương Hoài Thủy nhất quyết bắt tôi phải đi tập thể dục. Sau một thời gian kiên trì luyện tập, sức khỏe của tôi dần cải thiện. Đến bây giờ, nhiều bạn bè bị ung thư điều theo tôi để thực hành.”
Vợ chồng ông bà Trương luôn cùng nhau tìm hiểu về các bài thuốc Trung y trong việc chữa ung thư
Sau khi tình trạng đã được cải thiện, vợ chồng ông bà Trương đã chọn những cuốn sách như “Ung thư học Trung Quốc hiện đại”, “Từ điển chống ung thư Trung Quốc”,… để vợ chồng cùng nghiên cứu và kết hợp thực tế. Nghiên cứu về chế độ ăn uống, tập thể dục và tâm lý học không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân mà còn nói với những người bạn cũng bị ung thư.