Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về sinh non, tác động của nó đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.
Sinh non ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển sau này của trẻ.
Trẻ sinh non thường phải đối mặt với nhiều bệnh lý như suy hô hấp, vàng da, rối loạn tiêu hóa, xuất huyết, chậm tăng trưởng thể chất, dễ bị hạ thân nhiệt…
Chăm sóc trẻ sinh non càng tốn kém về kinh tế và công sức nhiều hơn trẻ sinh đủ tháng. Chính vì vậy, khi mang thai, các mẹ cần phải giữ được con đủ ngày đủ tháng trong bụng trước khi chào đời.
Sinh non là gì?
Trẻ được coi là sinh non nếu sinh ra trước 37 tuần thay vì ở giữa tuần 38-42. Tuy có thể gặp nhiều biến chứng khác nhau nhưng trẻ sinh non từ 8 tuần trước ngày dự sinh vẫn có khả năng sống sót và phát triển bình thường như trẻ sinh đủ tháng.
Trẻ sinh giữa tuần 24 và 25 đã ghi nhận nhiều trường hợp đủ khả năng phát triển để sống sót tuy cần phải được chăm sóc đặc biệt với chế độ chăm sóc dành cho trẻ sinh non, kể cả khi đã ra viện.
Mẹ cần đi khám thai định kỳ đầy đủ để đề phòng sinh non. (Ảnh minh họa)
Nguyên nhân dẫn đến sinh non
Nói chung, các nguyên nhân dẫn đến sinh non có thể chia thành hai loại: do mẹ và do bé.
Những nguyên nhân từ mẹ có thể là mẹ yếu, thiếu máu để cung cấp cho thai nhi, bị nhiễm khuẩn hoặc mẹ mắc các dị tật ở tử cung, bệnh di truyền, mang thai đôi hay đa thai, mang thai khi còn quá trẻ hoặc lớn tuổi.
Những nguyên nhân từ bé có thể là bé bị suy dinh dưỡng bào thai, dạy rốn gấp khiến máu bị hạn chế,…
Cách để phòng sinh non
Để đề phòng sinh non, trong suốt thai kỳ mẹ cần lưu ý 4 vấn đề sau.
Đi khám thai định kỳ đầy đủ và đúng lịch
Khám thai định kỳ sẽ giúp bác sĩ theo dõi sát sao sức khỏe của mẹ cũng như tình hình phát triển của bé. Khi phát hiện có vấn đề bất thường, can thiệp y tế kịp thời giảm nguy cơ xảy thai, sinh non
Vệ sinh sản scratch sẽ giúp ngăn nhiễm trùng
Vệ sinh sản scratch vùng kín khi mang thai sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng ấm đạo, ngăn vi khuẩn tấn công từ cung và tử, từ đó giảm nguy cơ sinh non.
Mẹ phải duy trì vệ sinh vùng kín sạch sẽ để đề phòng nhiễm trùng. (Ảnh minh họa)
Ngoài ra, khi thấy bất kỳ bất thường nào ở khu vực nhạy cảm mang thai như ngứa ngay, có mùi hôi, ra dịch màu sẫm, mẹ bầu cần đến khám bác sĩ ngay. Nếu phát hiện viêm nhiễm âm đạo thì mẹ cần điều trị kịp thời để tránh nhiễm trùng.
Nhẹ nhàng khi làm chuyện ấy
Khi mang thai, các bác sĩ đều không cấm mẹ bầu làm chuyện ấy nhưng lưu ý về chóng cứng cần nhẹ nhàng, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.
Ngoài ra, prostaglandin trong tinh dịch của người chồng sẽ nhảy vào cơ thể của vợ, làm cho tử cung co bóp, làm tăng nguy cơ sinh non nên bác sĩ khuyên vợ chồng khi “yêu” nên tránh xuất tinh trong.
Cảm xúc của mẹ khi mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. (Ảnh minh họa)
Giữ cảm xúc ổn định suốt thai kỳ
Tâm trạng của mẹ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của em bé trong bụng. Chính vì vậy khi mang bầu mẹ cần tránh không kích động mạnh, giữ cảm xúc vui vẻ, ổn định để mẹ khỏe con khỏe suốt 9 tháng 10 ngày.