Mẹ Hốt Hoảng Khi Phát Hiện Con Gái 3 Tuổi Có Cục Thịt Thừa Ở Mông

Spread the love

Bài viết nói về tình trạng bệnh polyp đại tràng ở trẻ em, khuyến cáo cần theo dõi và phát hiện sớm để tránh nguy cơ ung thư.

Khi trẻ có những biểu hiện như đi ngoài ra máu, cha mẹ thường nghĩ bị táo bón, rồi loạn tiêu hóa hay bị trĩ… nên thường đi điều trị sai cách dẫn đến bệnh nặng hơn, mà không hề biết rằng đó là bệnh polyp đại tràng, có thể dẫn đến ung thư.

Gần đây, tại khoa tiêu hóa của bệnh viện Nhân dân Trung Sơn có tiếp nhận một bệnh nhân chỉ mới 3 tuổi, cô bé tên là Tiểu Cẩm ở Quảng Đông (TQ) bị polyp đại tràng nên phải nhập viện.

Cô bé Tiểu Cẩm bị bệnh polyp đại tràng.

Theo mô tả của cha mẹ cô bé cho biết rằng, gần đây Tiểu Cẩm đi đại tiện đều xuất hiện có máu tươi, nhưng mỗi lần với số lượng không nhiều, thỉnh thoảng còn phát hiện có một vật nhỡ như cục thí dụ như chảy ra từ hậu môn, có thể nhìn và chạm thấy được.

Bác sĩ khoa Tiêu hóa của Bệnh viện Nhân dân Trung Sơn cho rằng, đây không phải là chảy máu do bị bệnh trĩ hay bị viêm niêm mạc hậu môn. Bác sĩ đã thực hiện kiểm tra bằng nội soi điện tử không gây đau, phát hiện ở trực tràng (cách cửa hậu môn 4cm) có một cục thịt thí dụ lồi lên, nó to khoảng 2cm, bề mặt cục thịt gây tác nghẽn màu và bị sưng phì, các bác sĩ tại bệnh viện buộc phải cắt bỏ.

Bác sĩ cũng cho hay nếu gia đình kịp thời phát hiện để chữa trị nên bệnh không có nguy cơ biến đổi thành ung thư.


Bệnh “Polyp thiểu niên”

Hình ảnh minh họa bệnh polyp đại tràng

Khác với polyp ruột thừa, loại polyp này chủ yếu thường được thấy ở trẻ em, triệu chứng thường gặp nhất là “phân nhão màu nhưng không đau”, thường xuất hiện ở đại tràng hoặc kết tràng chữ S, thường được coi là một rối loạn di truyền và thường là lành tính không phải ung thư.

Tuy nhiên, nếu bệnh nhân không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ sau này. Nếu trưởng hợp chảy máu kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng thiểu màu cấp tính. Càng về sau polyp có kích thước to hoặc trẻ có nhiều polyp có thể phát triển thành u ác tính và dẫn đến ung thư.

Điều trị ở trẻ cũng tương tự với trường hợp của người lớn, tức là phẫu thuật cắt polyp nội soi. Bác sĩ sẽ kiểm tra khu vực bệnh polyp trực tràng xuất hiện, phát hiện tổng quát và tiến hành đốt điện cắt. Mỗi lần cắt có thể loại bỏ từ 50-60 polyp. Thủ thuật này khá an toàn nên người bệnh có thể xuất viện ngay sau khi phẫu thuật.


Nguyên nhân dẫn đến bệnh polyp đại tràng

Chế độ ăn uống của trẻ không tốt là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh polyp đại tràng

– Nguyên nhân chính là do chế độ ăn uống hàng ngày của trẻ. Đường ruột, đường tiêu hóa của trẻ còn non nớt, nếu ăn uống không đảm bảo vệ sinh, đặc biệt là những thực phẩm ôi thiu chính là thủ phạm hình thành các bệnh về đường tiêu hóa ở trẻ, tiêu biểu dẫn đến bệnh polyp đại tràng.

– Nguyên nhân thứ 2 là do di truyền, nếu cha mẹ bị bệnh polyp đại tràng, sau khi sinh con, khả năng con cái bị mắc bệnh rất cao.


Lời khuyên của chuyên gia

Nên cho trẻ đi khám nếu thấy trẻ đi đại tiện ra máu.

Chúng ta thường nghe nói polyp đại tràng chủ yếu ở người lớn, chủ yếu là loại u ác, có tỷ suất nhất định biến thành ung thư hoặc có xu hướng bị ung thư, do vậy khi thấy xuất hiện polyp đại tràng, bất luận là già hay trẻ, chúng ta đều nên đến bệnh viện kiểm tra nội soi, và có các biện pháp phòng ngừa.

Hiện nay, các học giả trong và ngoài nước thường tin rằng ung thư đại tràng là một loại ung thư có thể ngăn ngừa được. Cách tốt nhất là thực hiện sàng lọc nội soi đại tràng theo định kỳ, giúp giảm thiểu nguy cơ bị tử vong.

Các chuyên gia khuyên nếu cha mẹ thấy trẻ đi tiêu ra máu, và có xuất hiện cục nhỡ ở hậu môn thì nên đến bác sĩ kiểm tra. Sau khi loại bỏ nhiễm trùng cấp tính, trĩ sang, hoặc nứt kẽ hậu môn, có thể xem xét nội soi định kỳ để chắn đoán xem có bị bệnh polyp đại tràng hay không, để kịp thời chữa trị.

Back To Top