Dấu Hiệu và Cách Phòng Ngừa Căn Bệnh Nguy Hiểm

Spread the love

Viêm tủy cấp tính có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm và nhanh chóng, tỉ lệ tử vong lên tới 30% ngay cả ở các nước phát triển.

Viêm tủy cấp đặc biệt nghiêm trọng dẫn đến biến chứng sốc và suy đa tạng nhanh chóng, tỉ lệ tử vong ở mức cao tới 30% mặc dù đã áp dụng các kỹ thuật hồi sức thiết yếu hiện đại.

Theo GS Nguyễn Gia Bình – Nguyên Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, chia sẻ rằng viêm tủy cấp chủ yếu do sốc mất, giun chui đường mật, sốc tụy… hiện nay viêm tủy cấp ở Việt Nam chủ yếu là do uống quá nhiều rượu bia, hoặc tăng mỡ máu (triglycerides).

Viêm tủy cấp còn có thể gặp sau phẫu thuật bụng, đặc biệt là các phẫu thuật ở đường mật và dạ dày. Ngoài ra, viêm tủy cấp có thể xảy ra do các yếu tố chuyển hóa, ví dụ như liên quan đến bệnh lý cưỡng phó giáp trạng. Bệnh còn có thể xảy ra do các yếu tố độc tố như rượu methyl, oxit kim, các chất ức chế men cholin esterase, muối cobalt và chlorothiazid đều có thể làm tổn thương tụy và dẫn đến viêm tủy cấp. Viêm tủy cấp thường xảy ra sau bữa ăn thành soạn hoặc trong lúc bị ngộ độc rượu cấp. Bữa ăn thành soạn ngày nay không hiếm do đời sống nâng cao nên nguy cơ xảy ra viêm tủy cấp cũng tăng.

Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai có 41 bệnh nhân thì có tới 6 bệnh nhân bị viêm tủy cấp. Bệnh nhân Nguyễn Ngọc Q. 39 tuổi, Vĩnh Phúc được chuyển từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc lên Bệnh viện Bạch Mai với chẩn đoán ban đầu viêm tủy cấp hoại tử rất nặng. Bác sĩ Bình cho biết khi nhập viện tủy của bệnh nhân hỏng hết, bệnh nhân bị tụt huyết áp, suy hô hấp, suy thận và hôn mê, rối loạn đông máu.

Các bác sĩ đã phải tiến hành phẫu thuật và hồi sức tích cực sau 1 tuần tiến triển có khả quan nhưng tiên lượng sống vẫn chỉ là 50%.

Cách đây không lâu, GS Bình cho biết một bệnh nhân là cán bộ của ngành hải quan tử vong do viêm tủy cấp hoại tử sau 3 ngày liên tục. Khi vào viện, bệnh nhân hoại tử, suy đa tạng, rối loạn đông máu dù đã c cấp cứu liên tục nhưng vẫn không thể cứu được.

Để điều trị được viêm tủy cấp bệnh nhân phải được chọn đoán và điều trị càng sớm càng tốt, các trường hợp hợp nhập nhễ hầu hết bệnh nhân qua được.

Viêm tủy cấp thường xảy ra sau bữa ăn thành soạn hoặc trong lúc bị ngộ độc rượu cấp. Bữa ăn thành soạn ngày nay không hiếm do đời sống nâng cao nên nguy cơ xảy ra viêm tủy cấp cũng tăng. Ảnh minh họa: Internet

Những thể nặng đặc biệt là thể hoại tử ngay cả ở các nước phát triển tỉ lệ tử vong còn cao tới 30% mặc dù đã áp dụng các kỹ thuật hồi sức hiện đại, phối hợp điều động bác sĩ nhiều chuyên khoa (nội khoa, hồi sức, gây mê, phẫu thuật, dinh dưỡng …). Vì vậy tiên lượng cho các bệnh nhân viêm tủy cấp thể hoại tử là hết sức nặng nề.

Để tránh viêm tủy cấp, nên hạn chế uống rượu bia quá mức. Trường hợp có bệnh lý sốt mật nên được điều trị và theo dõi vết thương khi cần thiết. Trường hợp có biểu hiện VTC cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa, tránh các nguy cơ biến chứng hoặc nếu có biểu hiện biến chứng nên được xử lý kịp thời.

Triệu chứng của viêm tủy cấp:

Dấu hiệu hay gặp nhất là đau đột ngột vùng trên rốn, đôi khi có thể từ từ, mọi thứ nhạy cảm sau đó tăng dần. Sau đó đau lan dần ra sau lưng, tính chất đau rất thay đổi.

Có thể đau liên tục vừa phải và kéo dài, có khi đau dữ dội làm cho bệnh nhân nghẹt thở.

Khi bệnh nhân ngồi gặp bùng cảm thấy đè đau nhưng khi nằm ngửa thì đau tăng lên. Vị trí đau thường ít thay đổi, nếu có lệch sang phải hay bên trái thì là dấu hiệu tốn thương ở đường mật.

Đau sốt người bệnh có nôn hoặc buồn nôn, lắc đụng đau ra thức ăn, sau đó nôn ra dịch, nôn xong có thể đỡ đau hoặc không.

Người bệnh bị bí trung đại tiện: Do tính trạng liệt ruột, người bệnh không trung tiện, không đi ngoài, bụng trương và đầy tức khó chịu.

Back To Top