Bệnh Parkinson: Tìm Hiểu Căn Bệnh Nguy Hiểm

Spread the love

Bài viết giới thiệu về bệnh Parkinson, nguyên nhân và triệu chứng của căn bệnh này, cùng những thông tin cần thiết để hiểu rõ hơn về nó.

Nguyên nhân gây ra bệnh Parkinson vẫn chưa rõ ràng, tuy nhiên một số tác nhân hàng đầu được xem xét là gen, yếu tố môi trường, tuổi tác, giới tính, …

Bệnh Parkinson là một tình trạng rối loạn hệ thống thần kinh, ảnh hưởng đến khả năng vận động. Các triệu chứng sẽ phát triển dần, đôi khi sẽ chỉ bắt đầu với một bên tay.

Tình trạng run tay hay tay bị co rút mạnh mẽ biến hình với bệnh nhân mắc Parkinson, tuy nhiên chứng rối loạn này còn có thể gây cản trở hoặc làm chậm các chuyển động.

Trong giai đoạn đầu mắc bệnh, khuôn mặt của bệnh nhân sẽ ít biểu lộ hoặc không biểu lộ cảm xúc. Các cánh tay sẽ không chuyển động theo cơ thể khi di chuyển. Giọng nói trở nên nhẹ hơn và dễ nói lắp, nói nhiều. Các triệu chứng của Parkinson sẽ phát triển trầm trọng hơn theo thời gian.

Mặc dù bệnh Parkinson không thể chữa được, nhưng việc uống thuốc điều đặn có thể cải thiện đáng kể các triệu chứng mà bệnh mang lại. Với một vài trường hợp, các bác sĩ sẽ xem xét can thiệp phẫu thuật để điều chỉnh các vùng nhất định trong não.

Tất nhiên là có, với những biến chứng dưới đây thì Parkinson được liệt vào những căn bệnh có ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe nhất:

– Gặp vấn đề để về nhận thức;

– Trầm cảm hoặc thay đổi về cảm xúc;

– Gặp vấn đề để về nhai và nuốt;

– Gặp vấn đề để về giấc ngủ, thường là rối loạn giấc ngủ;

– Gặp vấn đề để về bảng quang;

– Thay đổi huyết áp đột ngột;

– Rối loạn chức năng khứu giác;

– Hay mệt mỏi;

– Đau đớn thường xuyên;

– Rối loạn khả năng tình dục.

Mỗi bệnh nhân mắc Parkinson sbd có những dấu hiệu và triệu chứng khác nhau.

Các dấu hiệu xuất hiện sớm sẽ không rỗ ràng và không được chú ý. Chúng sbd bắt đầu ở một bên có thể và tập trung phát triển ở bên còn lại, ngay cả khi các triệu chứng bắt đầu ảnh hưởng đến cả hai bên.

Dấu hiệu và triệu chứng cẩn bệnh này thường bao gồm:

– Tay hoặc run rẩy: Thường bắt đầu ở các chi, đặc biệt là tay hoặc ngón tay. Bạn có thể sẽ thấy ngón cái và ngón cái, và chúng sẽ tiếp tục run lên cả khi bạn không làm gì.

– Chuyển động chậm: Theo thời gian, bệnh này sẽ làm bạn vận động và chuyển động chậm lại, khiến cho những công việc đơn giản trở nên khó khăn và tốn thời gian. Các bước khi đi bộ sẽ ngắn lại, đứng dậy khỏi ghế sẽ nặng nhọc hơn và chân sẽ bị cứng lại khi bắt đầu đi bộ.

– Cứng cơ: Tình trạng này có thể xảy ra ở bất cứ phần nào trên cơ thể bạn. Nó sẽ khiến bạn đau đớn hoặc hạn chế khả năng vận động của bạn.

– Để mất cảm bằng: Các tư thế thông thường của bạn cũng có thể khiến bạn ngã, do bệnh Parkinson đã làm cơ thể mất cảm bằng.

– Mất những thao tác thông thường: Như chậm lại, vung tay khi đi, nháy mắt, … sẽ trở nên khó khăn hơn hoặc biến mất hoàn toàn.

– Thay đổi giọng nói: Bạn sẽ nói nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn, nói lắp, nói nhiều, … hoặc khó khăn khi bắt đầu nói chuyện. Dù sao bạn nói sẽ trở nên không tự nhiên với các cựu cảm từ thông dụng.

– Giảm khả năng viết: Bạn sẽ gặp khó khăn khi viết và chữ viết thường nhòe lại.

Đối với căn bệnh này, một số tế bào thần kinh (neuron thần kinh) trong não dần dần bị phá vỡ hoặc chết. Đặc biệt các triệu chứng xảy ra do sự thiệt hại neuron, từ đó tạo ra dopamine trong não. Khi nồng độ dopamine giảm, nó sẽ gây ra các hoạt động bắt thường ở não, dẫn đến các triệu chứng của bệnh.

Nguyên nhân của Parkinson vẫn đang được tìm hiểu, nhưng nhiều yếu tố đang được xem xét, bao gồm:


Gen

Các nhà nghiên cứu đã xác định các đột biến di truyền cụ thể có thể gây ra Parkinson. Nhưng điều này không phổ biến nhiều, ngoại trừ những gia đình hiếm hoi có nhiều thành viên trong gia đình mắc bệnh.

Tuy nhiên, một số biến thể gen có thể xuất hiện và tăng nguy cơ mắc bệnh này.


Yếu tố môi trường

Tiếp xúc với một số độc tố hoặc các yếu tố khác trong môi trường có thể là tăng nguy cơ mắc Parkinson, nhưng rủi ro là tương đối thấp.

Các nhà nghiên cứu cũng nhận ra rằng rất nhiều thay đổi xảy ra trong não bệnh nhân Parkinson, dù nguyên nhân thì vẫn không rõ ràng. Chúng bao gồm:


Sự xuất hiện của thể dạng Lewy

Các khối chất cụ thể trong tế bào não là dấu hiệu vi mô của căn bệnh này, được gọi thể dạng Lewy, và các nhà khoa học cho rằng đây là yếu tố quan trọng trong nguyên nhân gây ra bệnh Parkinson.


Alpha-synuclein được tìm thấy trong thể dạng Lewy

Mặc dù nhiều chất được tìm thấy trong thể dạng Lewy, các nhà khoa học tin rằng chất quan trọng nhất và phổ biến nhất là Alpha-synuclein hay còn được gọi là A-synuclein – một loại protein tự nhiên. Nó được tìm thấy trong tất cả các thể dạng Lewy, và các tế bào không thể phát triển được.

Các yếu tố tăng nguy cơ mắc căn bệnh này bao gồm:


Tuổi tác

Những người ở độ tuổi thanh niên đến trung niên hiếm khi mắc Parkinson. Nó thường xuất hiện vào những năm 60 tuổi trở lên, và nguy cơ thì tăng dần theo tuổi tác.


Di truyền

Có một người thân gần gũi mắc Parkinson thì có thể tăng khả năng mắc bệnh cho bạn. Nguy cơ này xuất hiện khi ít, và nhiều người trong gia đình mắc bệnh thì bạn có thể tăng được di truyền.


Giới tính

Đàn ông có nhiều khả năng phát triển bệnh Parkinson hơn là phụ nữ.


Tiếp xúc với chất độc

Tiếp xúc liên tục với thuốc diệt cỏ hay thuốc trừ sâu sẽ làm tăng nguy cơ mắc Parkinson.

Không có một xét nghiệm cụ thể nào được dùng để chẩn đoán bệnh Parkinson. Bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh dựa trên tiền sử bệnh và xem xét các dấu hiệu và triệu chứng của bạn, cũng như khám sức khỏe và thể chất.

Bác sĩ cũng có thể đề nghị bạn quét quang điện từ bằng DAT.

Xét nghiệm hình ảnh như MRI, CT, PET hay siêu âm não cũng có thể được sử dụng để loại trừ các rối loạn khác.

Bác sĩ sẽ cung cấp carbidopa-levodopa cho bạn – một loại thuốc trị Parkinson. Nếu sức khỏe bạn cải thiện đáng kể với thuốc này thì bạn sẽ được xác nhận là có mắc Parkinson.

Đôi khi phải mất nhiều thời gian để chẩn đoán bệnh, điều này là lý do các bác sĩ thường xuyên hẹn bạn đến tài khám.

Bệnh Parkinson không thể chữa được, nhưng thuốc có thể kiểm soát đáng kể các triệu chứng mà bệnh gây ra.

Đôi khi phẫu thuật cũng được cân nhắc để can thiệp điều trị bệnh.

Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thay đổi lối sống, đặc biệt là tập luyện thể dục thể thao.

Vật lý trị liệu tập trung vào vận động để cân bằng.

Các nhà nghiên cứu bệnh học ngôn ngữ sẽ giúp cải thiện vận động cho bạn.


Các loại thuốc được khuyên dùng

– Carbidopa-levodopa;

– Thuốc chủ vận Dopamine;

– Thuốc ức chế MAO B;

– Thuốc ức chế catechol O-methyltransferase (COMT);

– Anticholinergics;

– Amantadine.


Phẫu thuật

– Kích thích não sâu.


Thay đổi lối sống

– Ăn uống lành mạnh: Bổ sung chất xơ, omega-3 và nước;

– Tập thể dục: Tăng sức mạnh cơ bắp, sự linh hoạt và cần bằng;

– Không di chuyển quá nhanh;

– Thường xuyên mắt xa;

– Tập yoga hoặc thiền;

– Liệu pháp thú cưng: Nuôi chó hoặc mèo sẽ tăng khả năng di chuyển động thời liệu về mặt cảm xúc cho bạn.

Bởi vì nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được điều tra rõ ràng, vậy nên cách để phòng ngừa căn bệnh này vẫn là một ẩn số.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng tập thể dục thường xuyên có thể làm giảm nguy cơ mắc Parkison.

Một số nghiên cứu khác lại cho rằng những người hay uống caffein – được tìm thấy trong cà phê, trà và cola – ít mắc bệnh Parkinson hơn. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ liệu caffein có thực sự bảo vệ khỏi căn bệnh nguy hiểm này không.

Parkinson là một căn bệnh mãn tính và phát triển theo thời gian. Do đó, thời gian sống của bệnh nhân mắc Parkinson phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình điều trị bệnh:

– 5-7 năm: Cho đến giai đoạn kháng thuốc;

-10-15 năm: Cho đến khi chức năng vận động suy giảm.

Back To Top