Câu chuyện cảm động về ca sinh mổ thành công, đưa em bé nặng 4kg chào đời sau khi phẫu thuật tim trong bụng mẹ.
Sau hơn 1 tháng thập thò ngóng đợi, vào ngày 29/8 vừa qua, em bé sắp sinh đã chào đời với sức khỏe đạt điểm 10 hoàn toàn bình thường và nặng tới 3980 gam.
Theo dõi vào hồi tháng 7 khi em bé vẫn đang nằm trong bụng mẹ, được chọn đội sẽ thực hiện ca phẫu thuật tim từ trong tử cung. Ca phẫu thuật này còn được gọi là phương pháp giảm né bọng động mạch chứ trong tử cung gần như đầu tiên tại châu Á.
Các bác sĩ tiến hành phẫu thuật mở để sản phụ ở Thượng Hải.
Và vào ngày 29/8 vừa qua, khi người mẹ này đang mang thai 38 tuần 3 ngày với ekip mở để là những bác sĩ nổi tiếng của bệnh viện Bệnh viện đại học giao thông Thượng Hải là tiến sĩ, bác sĩ giám đốc khoa sản Wangxi Peng và Tiến sĩ Wang Lei đã thực hiện ca phẫu thuật để mở cho sản phụ.
Chỉ 20 phút sau khi được đưa vào phòng mổ, em bé đã chào đời an toàn với tiếng khóc lanh lảnh và đặc biệt là hệ thống tuần hoàn tim mạch phát triển khỏe mạnh bình thường, khiến các bác sĩ và gia đình sản phụ vỡ òa trong niềm hạnh phúc.
Bác sĩ nhi khoa đang siêu âm tim cho em bé sau khi chào đời.
Bác sĩ nhi khoa của bệnh viện cho biết:
“Kết quả của ca phẫu thuật tim khi bé còn nằm trong bụng mẹ là rất tốt. Sau 7 tuần thập thò chờ đợi, giờ đây em bé khỏe mạnh như tất cả các bé sinh khác. Bé sẽ không cần thêm một cuộc phẫu thuật nào nữa khi ra đời.”
Còn bác sĩ Wangxi Peng cho biết thêm, em bé này bị phát hiện hẹp động mạch chủ khi được 24 tuần. Thông thường chứng bệnh này có thể được phát hiện từ tuần 20 thai kỳ. Sau khi theo dõi chặt chẽ, chúng tôi và gia đình đã quyết định đã tiến hành phẫu thuật qua tử cung người mẹ lúc bé 31 tuần. May mắn là ca phẫu thuật rất thuận lợi.
Bé được chăm sóc sau sinh.
Ông cũng cho biết thêm hẹp động mạch chủ bẩm sinh xảy ra ở khoảng 3-6% thai nhi bị tim bẩm sinh.
Nguyên nhân phát sinh ra bệnh hẹp động mạch chủ cho đến nay vẫn chưa có ai khẳng định được chính xác. Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân phát sinh ra bệnh hẹp động mạch chủ là do nhiễm trùng – viêm niêm mạc tim, do cơ thể mẹ bị nhiễm xấu trong thời kỳ thai nghén, do chấn thương làm thay đổi môi trường trong tử cung, do di truyền hay do hệ quả của chứng nghiện rượu của cha mẹ,…
May Lily (Dịch từ Sina.com.cn)
Người mẹ trong tình trạng bị béo phì, tiểu đường thai kỳ và nhiều chứng bệnh khác.
Sinh con gái thứ ba khi đã 67 tuổi và trở thành “sản phụ nhiều tuổi nhất Trung Quốc”, cuộc sống của cặp đôi Tần Cúc và chồng bị đảo lộn hoàn toàn.