Bài viết phản ánh về những áp lực từ phía phụ huynh đối với học sinh trong mùa tựu trường.
“Nếu con không thể làm bố mẹ tự hào như bạn ấy, bố mẹ có hết thương con không?” – Một câu hỏi nhẹ nhàng, nhưng để lại ấn tượng mạnh mẽ trong lòng những ông bố bà mẹ đưa con đến trường
Bộ poster bắt ngờ xuất hiện tại rất nhiều trường học trong địa bàn TP.HCM trong mùa tựu trường đã gây chấn động cho rất nhiều bậc phụ huynh.
Thông điệp nhẹ nhàng nhưng đầy thâm ý dành cho các bậc phụ huynh.
“Sao có thể hết thương con được? Mình chỉ là vì tương lai sau này của nó, muốn nó có thể thành công và có cuộc sống tốt hơn, chứ không phải bỗng dưng mình nên mới mong nó học cho giỏi…”
– Chị N.T.Q.N (TP.HCM) chia sẻ khi được hỏi về thông điệp trên poster.
Áp lực vô hình làm lạc lối yêu thương
Học hành ban đầu vốn dĩ chỉ là việc kiến thức nhưng trong xã hội mà bệnh thành tích lên ngôi, ba mẹ sao có thể ngồi yên khi nhà nhà học sinh giỏi, người người đạt giải nhất còn con mình chỉ “tầng tầng” đủ qua môn, thành tích thể thao “làng nhàng”…
Xuất phát từ tình thương yêu, từ mong muốn con có cuộc sống vui tươi, tốt đẹp mà vô tình kỳ vọng của ba mẹ lại trở thành áp lực đè nặng lên vai con trẻ, và cả chính bản thân mình. Nếu không phải vì gánh nặng thành tích, tại sao lại có câu chuyện gian lận điểm ở Hà Giang gây chấn động trong thời gian vừa qua? Tại sao tỷ lệ học sinh giỏi ở các trường luôn cao ngất ngưởng 90%? Những vụ việc bẽ bàng gian lận điểm trong thể thao?
Bộ ảnh thu hút sự chú ý của nhiều em học sinh.
Kỳ vọng càng lớn, áp lực lại càng cao, kéo theo là những lời la mắng, những cái chau mày của ba mẹ mỗi khi con bị điểm kém, hay không đạt thứ hạng cao, hụt mất ngôi vô địch trong một cuộc đấu thể thao… lại gợi ý nghĩ “Nếu con không giỏi thì bố mẹ không thương nữa” vào đầu óc của đứa trẻ. Và rồi đứa trẻ lại phải dốc sức học tập, tập luyện để đạt thứ hạng cao hơn.
Hạng nhất có phải là tốt nhất?
Chuyên gia tâm lý Daniel Goleman đã chỉ ra mối tác động to lớn của trí tuệ cảm xúc (EQ) đến sự phát triển và tương lai của trẻ em trong cuốn sách Trí tuệ cảm xúc xuất bản năm 1996 của mình. Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu sau đó cũng chứng minh mối liên hệ mật thiết giữa EQ và sự thành công.
Theo các chuyên gia, việc một đứa trẻ thành tích ra sao, thứ hạng thế nào sẽ không quan trọng bằng việc trẻ thực sự vui vẻ khi học, khi tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất. Bởi niềm vui là một trong những cách giản dị nhất giúp trẻ phát triển trí tuệ cảm xúc (EQ). Chẳng phải khi con còn nhỡ, khi sự thích thú vời tò mò về thế giới xung quanh vẫn đang đè nén học nhanh và nhiều nhất? Để rồi khi lớn lên, thành tích và những áp lực từ ba mẹ làm đám mây “lưu luyến” khiến việc học hay tập luyện thể thao giờ chỉ đọng lại về thứ hạng, về hoàn thành sự kỷ luật của ba mẹ mà không còn vì sự tuyệt vời và tiện ích của hoạt động đó nữa.
Vậy suy cho cùng, điều ba mẹ muốn tốt cho con là gì? Để bé có thể trở thành nhà vô địch, hay để con yêu có thêm nhiều kiến thức, niềm vui trong hành trình phát triển phía trước?
Ra đời tại Thụy Sĩ năm 1904, Ovaltine với hệ dưỡng chất vưỡng trội gồm Cholin, Vitamin B12, Canxi và nhiều dưỡng chất thiết yếu khác giúp trẻ phát triển trí não và thể chất, sẵn sàng năng lượng để “cháy” hết mình cho những điều trẻ thích.
|