Hướng dẫn rửa mũi cho trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả giúp bảo vệ sức khỏe cho bé yêu của bạn.
Video: Bác sĩ tư vấn cách rửa mũi cho trẻ sơ sinh.
Trẻ bị cảm, niêm mạc mũi bị viêm gây xuất tiết dịch mũi nhiều. Khi như vậy, dịch mũi có thể chảy xuống cổ họng, trên ra khỏi khoang mũi nên khiến bé bị chảy nước mũi hay còn gọi là sổ mũi.
Ths.Bs Nội trú Nguyễn Tiến Hải. |
Mặc dù sổ mũi không nghiêm trọng nhưng sẽ khiến trẻ khó chịu, quấy khóc, kém ăn. Nếu không được điều trị dứt điểm sẽ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như viêm họng, viêm phế quản, viêm tai giữa.
Chính vì vậy, việc chăm sóc mũi, rửa mũi đúng cách và hút mũi ở trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh rất quan trọng để hạn chế việc dùng thuốc cho con. Từ đó, ngăn chặn các vấn đề về nhiễm khuẩn, viêm xì mũi dưới như viêm phế quản hay phổi.
Tuy nhiên làm thế nào để rửa mũi cho trẻ sơ sinh đúng cách, không phải cha mẹ nào cũng biết. Dưới đây, Ths. BS Nguyễn Tiến Hải sẽ chia sẻ các mẹ một số kinh nghiệm chăm sóc mũi cho trẻ.
1. Khi nào nên hút – rửa mũi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ?
Khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không bị sổ mũi, không ốm, các mẹ yên tâm và không nên lo lắng nhiều cũng không cần nhỡn nước muối hay hút mũi cho con. Các mẹ hãy để cho con thoải mái.
Còn khi trẻ có biểu hiện viêm mũi, nghẹt tắc mũi nhiều, bị chảy nước mũi trong hay chảy mũi xanh, lục này cha mẹ mới cần hút mũi và vệ sinh cho con, đặc biệt là học cách rửa mũi cho trẻ sơ sinh.
Trẻ có biểu hiện viêm mũi, nghẹt tắc mũi nhiều, bị chảy nước mũi trong hay chảy mũi xanh, lục này cha mẹ mới cần hút mũi và vệ sinh cho con. (Ảnh minh họa)
2. Rửa mũi cho trẻ sơ sinh dùng nước gì?
Để đảm bảo an toàn khi rửa mũi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, các mẹ có thể dùng nước muối sinh lý để người rổi pha muối tỉ lệ để tạo ra dung dịch rửa mũi. Ngoài ra, các mẹ có thể mua nước muối sinh lý hay nước muối chuyên rửa hoặc nước muối truyền rửa mũi cho con. Những loại nước muối này khá tốt vì đảm bảo vô khuẩn.
Tuy nhiên, với trường hợp trẻ lớn bị mũi nhầy xanh nhiều, các mẹ có thể mua gói muối chuyên dụng cho rửa mũi xoang để rửa và hút mũi cho con.
3. Bị rửa mũi cho trẻ sơ sinh
Dùng cụ rửa – hút mũi cho trẻ có rất nhiều trên thị trường với nhiều loại khác nhau nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả tương đối giống nhau, cha mẹ không cần lo lắng nhiều.
Đối với trẻ sơ sinh hay trẻ từ 2-4 tháng tuổi, do trẻ chưa cứng cơ, việc ngồi khó khăn nên các mẹ chỉ cần dùng dụng cụ hút mũi.
Với những trẻ lớn hơn, cha mẹ có thể rửa mũi bằng xilanh, các dụng cụ rửa mũi khác nhau để hút mũi cho con.
Đối với trẻ sơ sinh hay từ 2-4 tháng tuổi, do trẻ chưa cứng cơ, việc ngồi khó khăn nên các mẹ chỉ cần dùng dụng cụ hút mũi. (Ảnh minh họa)
4. Lưu ý rửa mũi cho bé bằng xilanh
Khi rửa mũi cho trẻ bằng xilanh, cha mẹ không nên bơm quá mạnh vì có thể lén tai con. Cha mẹ đặt con tư thế úp ra trước 30-45 độ và nên làm thông mũi trước khi rửa mũi.
5. Rửa mũi cho bé 2 tuổi bằng gì khi bị sổ mũi, nghẹt mũi?
Với bé trên 2 tuổi, nếu con có mũi trong, cha mẹ có thể dùng nước muối biển để rửa mũi còn nếu con có mũi đặc, xanh thì cha mẹ rửa bằng bệnh, xilanh sẽ tốt hơn.
6. Có nên rửa mũi cho trẻ hàng ngày?
Đây là câu hỏi mà nhiều cha mẹ thắc mắc, mặc dù việc rửa mũi rất quan trọng khi trẻ bị ốm, tác nghẹt mũi nhưng nếu trẻ không bị ốm thì cha mẹ không cần rửa mũi cho con hàng ngày.
7. Bị rửa mũi cho bé dưới 1 tuổi, nên dùng những bịnh nào tốt nhất?
Hiện nay, không có nghiên cứu nào nói lên sự khác biệt về hiệu quả khi sử dụng các loại bệnh khác nhau khi rửa mũi cho trẻ. Vì vậy cha mẹ có thể lựa chọn những bệnh rửa mũi phù hợp với nhu cầu và chi phí của mình.
Thông thường trẻ 6 tháng tuổi trở lên, các mẹ có thể sử dụng bệnh hút rửa mũi. Khi sử dụng bệnh, áp lực tay của các mẹ sẽ được kiểm soát nên tránh trường hợp hợp bơm quá mạnh gây áp lực lên tai.
Các mẹ có thể yên tâm khi rửa hút mũi cho con, không nên lo lắng trường hợp hợp bị áp lực lên tai bởi bác sĩ hút rửa mũi cho trẻ cũng sẽ có một lược dịch nhất định định xuống hòng cửa trẻ, có thể khiến trẻ hở hỏng, hỏng sức khỏe. Điều này hoàn toàn bình thường bởi không thể nào hút rửa nước mũi 100% từ bên này sang bên kia hết được.
Như vậy, các mẹ chỉ cần hút rửa mũi cho con mỗi khi con bị ốm đảm bảo an toàn theo nguyên tắc, con sẽ ít phải dùng kháng sinh, hạn chế bị nhiễm, hạn chế nguy cơ viêm xuống phổi.
8. Cách hút mũi cho trẻ sơ sinh và lưu ý cách vệ sinh mũi cho trẻ
Cách hút mũi cho trẻ sơ sinh của mẹ Tây được bác sĩ Hải chia sẻ lại.
Khi hút mũi, cha mẹ nên kiểm tra mũi con có thông không. Nếu mũi con đã thông rồi, các mẹ nhớ nước muối một bên và đặt dụng cụ hút mũi vào bên mũi còn lại.
Ví dụ, mẹ nhớ nước muối bên phải thì phải đặt dụng cụ hút mũi bên trái. Khi hút từ bên phải thì dịch nước muối sẽ chảy từ phía trước mũi ra phía sau mỗi bên trái, tiếp tục sang phía sau mỗi bên bên phải và ra vùng hút mũi.
Các mẹ hút mũi nên đặt ống hút mũi một bên và nhớ nước muối một bên mới cho con thì việc hút mũi mới hiệu quả. (Ảnh minh họa)
Với cách hút mũi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như vậy, các mẹ đã rửa được 2 mũi sạch sẽ cho con, dịch mũi của con cũng hết. Lưu ý, khi các mẹ hút mũi nên đặt ống hút mũi một bên và nhớ nước muối một bên mới cho con thì việc hút mũi mới hiệu quả.
Nếu bé bị viêm mũi, cha mẹ nên vệ sinh cho trẻ sớm để con đỡ bị viêm, bội nhiễm. Cha mẹ tránh cho con tiếp xúc với người ốm để hạn chế bị lây nhiễm vi khuẩn.
9. Cách rửa mũi cho trẻ sơ sinh an toàn từ bướm
Trước khi rửa mũi, bố mẹ cần vặn găng làm thông cuống mũi cuối trước bằng cách dùng thuốc co mạch để cho cuống mũi nhỏ lại tạo nền từ đường mũi của con để có thể rửa được tốt.
Sau khi mũi đã thông, các mẹ mới dùng đến thuốc rửa mũi. Nếu con bị viêm nhẹ, bố mẹ có thể dùng nước muối biển. Nếu mũi của con đặc nhiều dịch nhầy, dịch nhầy, dịch xanh, bố mẹ nên dùng bệnh rửa có thể là muối pha hoặc nước muối sinh lý.
Nước pha uểo hiện trong trường hợp hút rửa sẽ làm thông thoáng mũi và không gây tắc mũi. Niêm mạc mũi sẽ giảm tiết dịch đi.
Cách rửa mũi cho trẻ sơ sinh nói chung và trẻ nhỏ nói riêng bằng bệnh là khi mũi đã được thông. Lục này, bố mẹ không sợ nước sẽ lên tai con. Khi rửa mũi cho trẻ, bố mẹ bế con với tư thế úp ra phía trước khoảng 45 độ.
Sau đó, bố mẹ đặt bệnh rửa mũi đã lấy đầy nước vào mũi con và bóp đều tay. Nước sẽ từ bên mũi này sang bên kia vì mũi đã thông mà không sợ áp lực lên tai.
Trong trường hợp các mẹ cẩn thận rửa bóp mạnh quá mà chưa làm thông thì áp lực có thể tăng lên và gây áp lực lên tai. Sau khi rửa mũi sạch, bố mẹ có thể dùng thuốc nhỏ mũi tại chỗ cho con.
Như vậy, bố mẹ đã hoàn thành quy trình rửa mũi một cách hoàn thiện.