Lang Lang là nghệ sĩ piano nổi tiếng người Trung Quốc, gây ấn tượng mạnh khi chỉ mới 17 tuổi.
Lang Lang là chàng trai châu Á ra mắt thế giới nhạc cổ điển quốc tế và gây “sốt” các khán phòng uy tín từ khi chỉ mới 17 tuổi.
Lang Lang vẫn là cái tên quen thuộc với người yêu nhạc cổ điển. Tuy nhiên, đối với công chúng chưa quan tâm tới loại hình này thì vẫn cần phải giải thích: Lang Lang có sức ảnh hưởng đến âm nhạc cổ điển, và vì sao sự trở lại của anh sau chấn thương lại được mong chờ đến vây?
Điểm đáng ghi nhớ đầu tiên là Lang Lang tại từ một quốc gia châu Á – không phải là quê hương của đàn piano hay những nhà soạn nhạc lừng danh.
Lang Lang ra mắt thế giới nhạc cổ điển quốc tế và gây “sốt” các khán phòng uy tín khi chỉ mới 17 tuổi, từng tự như những công chúa, hoàng tử nhạc pop. Ở quê nhà, nếu Lang Lang đi dạo trên phố người hâm mộ sẽ xô vào anh với loạt máy ảnh. Phong cách thời trang của Lang Lang là những mái tóc xù tung, bộ suit thời thượng, như chính cách anh thể hiện lẫn vào âm nhạc cổ điển.
Câu chuyện thành công của Lang Lang gây ra làn sóng hớn hở 30 triệu trẻ em đi học piano tại Trung Quốc và lan cả tới Mỹ, được giới truyền thông gọi là “hiện tượng Lang Lang”.
Lang Lang biểu diễn cùng ban nhạc rock huyền thoại Metallica tại lễ trao giải Grammy 2014.
Cách chơi nhạc của Lang Lang không giống với những nghệ sĩ piano khác ở chỗ, anh quyết liệt như một ngôi sao nhạc rock. Anh không ngại kết hợp những thứ nghiệm mới từ nhạc phim cho tới nhạc trò chơi điện tử, từ sân khấu hẳn làm cho tới sân vận động Olympic hay World Cup, từ các lần biểu diễn chung với các nghệ sĩ piano tại những sân khấu khác cho tới những DJ đường phố.
Lang Lang đi theo cảm xúc chính không bị gò bó bởi các quan niệm cứng, và đặc biệt chỉ trích việc lặp lại cách làm đã có sẵn hàng trăm năm trước.
Chính vì sự có một không hai, sức ảnh hưởng của Lang Lang vượt ra ngoài âm nhạc.
Tháng 4/2017, Lang Lang thông báo trên Facebook cá nhân về việc bị chấn thương tay trái dẫn đến một loạt các buổi biểu diễn bị hoàn lại. Anh nói mình đã với vàng thứ nghiêm một cách tập luyện mới chỉ bằng tay trái cho bản concerto mà nhà soạn nhạc người Pháp Maurice Ravel viết cho Paul Wittgenstein – một nghệ sĩ piano mất đi cánh tay trái vào chiến tranh Thế Giới thứ Nhất.
“
Lúc đầu tôi đã sợ rằng không thể thi được ý kiến, tôi khẳng định là mắc một nhưng lại cứ muốn tập luyện cho nhanh và không may gặp chấn thương
.”
Do luyện tập quá sức, Lang Lang đã gặp một chấn thương tay trái khiến anh phải dừng các hoạt động chơi nhạc hơn 1 năm.
Chơi piano không hề dễ dàng như cách khán giả thường nghĩ. Nó đòi hỏi sức mạnh, sự chính xác, dẻo dai và linh động. Nghệ sĩ Leon Fleisher từng được coi là gương mặt triển vọng của nước Mỹ trong suốt thập kỷ 50 và 60, nhưng rồi gặp phải chứng “
không thể kiểm soát được tay phải
” sau nhiều năm tập luyện cường độ cao. Thầy của Lang Lang – Gary Graffman cũng phải gián đoạn sự nghiệp bởi chứng bệnh mất kiểm soát những ngón tay.
Cả làng nhạc cổ điển thế giới đều dõi theo sự chú ý và vào các tin tức về chấn thương của Lang Lang. Bởi trong xã hội ngày nay, không dễ để có một Lang Lang khác. Kỹ năng nguyên bản tại buổi biểu diễn chỉ còn đếm trên đầu ngón tay, và Lang Lang luôn là cái tên không thể bỏ qua.
“
Ai cũng mong Lang Lang có thể quay trở lại và tiếp tục cách chơi nhạc độc đạo của anh ấy
”, Mark Volpe – giám đốc dàn giao hưởng Boston cho biết. “
Không chỉ là cho sự nghiệp cá nhân anh ấy mà cho cả bức tranh lớn hơn của làng piano thế giới. Tất nhiên ngoài kia vẫn còn các tên tuổi khác, nhưng Lang Lang có cá tính, và sức ảnh hưởng của anh là không thể chối cãi.
”
Lang Lang biểu diễn tại Carnegie Hall cùng học trò ưu tú Maxim Lando.
Vài tháng sau tin bị chấn thương, Lang Lang tái xuất tại Carnegie Hall, nhưng bác sĩ vẫn chỉ cho phép anh được dùng tay phải. Một trong những học sinh do anh đào tạo đầu tiên là Maxim Lando (14 tuổi) đã biểu diễn sát cánh cùng thầy thay cho cánh tay trái của anh. Bản
Rhapsody in Blue
của Gershwin đã được đưa ra trình bày một cách khác lạ nhất từ trước đến giờ.
Khán giả vẻ oà, giới chuyên môn cũng vậy và đều đổ chửng thực khát sắp được trả lại sân khấu của Lang Lang lấn hẳn bao giờ hết. Thầy giáo của Lang Lang – Gary Graffman đặc biệt quan ngại về sự may mắn đàm sân khấu của anh và nhắc đi nhắc lại “
khi bậc sư phụ bảo không được chơi quá 20 phút, thì đương nhiên có cơ sở thêm 5 hay 10 phút làm gì.
”
Rất kinh nghiệm từ chính mình, ông quá hiểu thực chất để biểu diễn 20 phút trước khán giả, mỗi khấp ngón tay của nghệ sĩ piano phải lập đi lập lại một hành động cả trăm lần.
Chấn thương đã khiến Lang Lang phải hoàn nhiều buổi biểu diễn quan trọng, lịch đi tour và cả lịch ghi album mới. Để có được buổi biểu diễn của nghệ sĩ Lang Lang tại Hà Nội vào cuối tháng 8 này, ban tổ chức đã mất 1 năm làm việc sát sao.