Khám phá sự nguy hiểm của việc rách tử cung trong thai kỳ và cách phòng tránh hiệu quả.
Rách tử cung được hiểu là sự xuất hiện của một vết rách trên thành tử cung. Khi tử cung bị rách hoàn toàn, vết rách tác động qua các lớp của thành tử cung và hậu quả có thể gây nguy hiểm cho thai phụ và thai nhi.
Khi tử cung của bà bầu đã rách, thai nhi sẽ chết và nếu không được xử trí kịp thời thì thai phụ có thể bị tử vong theo.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai biến vỡ tử cung. Có thể như khung xương chậu của người mẹ và thai không tương xứng, khung chậu méo, hẹp, bất thường; tử cung dị dạng, kém phát triển; có sẹo ở tử cung hoặc cũng có thể do cơn co tử cung quá mạnh; đẻ nhiều lần, chất lượng tử cung kém, do sang chấn… Ngoài ra, nếu thai nhi quá to hoặc thai bị dị dạng cũng có thể dẫn đến nguy cơ người mẹ bị rách tử cung khi sinh nở.
Cách tốt nhất để phòng nguy cơ vỡ tử cung chính là bà bầu cần quản lý, điều ký quá trình thăm khám, xét nghiệm thai kỳ đầy đủ, đúng lịch với bác sĩ. Những người có sẹo ở tử cung ít nhất phải 3 năm sau mới được có thai.
Những người có tiền sử sẽ khó phải tuyệt đối tuân theo chỉ dẫn của cán bộ y tế, phải đến các cơ sở y tế có trung tâm phụ thuật để theo dõi và đánh giá. Trường hợp có vết mổ đẻ cần phải tiêm viêm viện trước khi chuyển dạ 10 ngày để theo dõi sát sao. Bên cạnh đó, sản phụ cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ cần thiết cho quá trình sinh nở kể cả trong trường hợp bản sinh thường hay sinh mổ.