Thần Dược Từ Rau Cỏ Dại: Người Việt Có Biết Không?

Spread the love

Rau sam, một loại rau quý giá của Việt Nam, đang được nhiều nước “săn lùng” vì lợi ích sức khỏe tuyệt vời.


“Thần dược” rau sam – rau dại Việt Nam được nhiều nước “săn lùng”

Rau sam có vị đắng, thanh và hơi chua. Dù được gọi là rau, nhưng ở Việt Nam, người ta thường chỉ coi cây sam như là cây dại và chỉ dùng như một loại rau ăn lạ, thậm chí ở nhiều nơi còn dùng làm thực ăn cho bò. Có lẽ sắp đến lúc phải nhận thức rằng, ở nhiều nước trên thế giới, người ta đang “săn lùng” loại rau nhở bé này bởi những công dụng kỳ diệu đến không ngờ.

Đây là một loại cây mộc nước, thân bò sát mặt đất với màu hôi hồng đậm, trán nhẵn với các lá mỏng đi thành cụm tại các đốt hay đầu ngọn, hoa sam màu vàng hoặc đỏ rất đẹp. (Ảnh: IT)

Ở nhiều nước châu Âu, rau sam được dùng trong các món ăn khá phổ biến, người Hà Lan dùng rau sam làm dưa chua, người Pháp cũng rất thích rau sam và chế biến thành nhiều món ăn đặc biệt, hoặc ở Mỹ, có món rau sam trộn dầu giấm…

A2: Cây sam được mệnh danh là rau “nóng dân” vì rất dễ sống, mọc dày ở trong vườn, ven đường, bờ ruộng và cả những nơi khô cằn nhất. (Ảnh: IT)

Người Trung Hoa xưa gọi rau sam là “rau trường thọ”. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ và Úc, trong rau sam có chứa nhiều axit béo omega-3 hơn các loại rau ăn lá khác. Nó là một trong số rất ít các loại cây có chứa EPA omega-3 chuỗi dài, có tác dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa bệnh tim mạch và tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Đây cũng là loại rau chứa nhiều loại vitamin (chủ yếu là vitamin A, C và một số vitamin B cùng các carotenoid), cũng như các chất khoáng dinh dưỡng như magiê, canxi, kali và sắt.


Rau cẳng cua: “Thần dược” bị bỏ quên thành cỏ dại

Nếu trước đây, rau cẳng cua bị xem là cỏ dại, không được chú ý tới thì nay, nó là một trong những loại rau có giá trị rất đáng nhận diện, một loại thảo dược quý từ thiên nhiên, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe với tác dụng chữa bệnh tuyệt vời.

Nhiều nước trên thế giới xem rau cẳng cua là “thần dược” vì nó có khả năng trị nhiều loại bệnh. Ở Philippines, người ta dùng lá cẳng cua đắp để điều trị ung nhọt và vết loét. Người dân Trung Quốc và Brazil dùng nước ép rau cẳng cua để trị bệnh viêm kết mạc. Còn người Java lại dùng loại rau này để trị sốt rét, đau đầu…

Rau cẳng cua là một loại rau thuộc họ Hồ tiêu, nó mọc hoang dại, mọc ở nhiều nơi và sống trong vòng 1 năm. Loại cây này phân bố ở những nơi có khí hậu nhiệt đới. Rau cẳng cua khi ăn sống có vị chua chua, giòn, ngon đặc trưng và có giá trị dinh dưỡng.

Rau cẳng cua có thể sống ở nhiều địa hình, thường mọc thành bãi ở ven ao, hồ, bờ ruộng, các động đá… Nhiều người coi cẳng cua là loại cỏ dại, mọc hoang, chỉ là thực ăn cho gia súc mà không biết rằng rau sam còn có tác dụng làm thuốc chữa bệnh.

Thế nhưng ở các nước Châu Âu, rau cẳng cua lại rất được ưa chuộng, thường được dùng để chế biến thành nhiều món ăn vì những lợi ích y học kỳ diệu của nó.


Quả dại tắm bốc ở Việt Nam sang Nhật Bản bán 700.000 đồng/kg

Vốn là một loại cây dại mọc lan ở khắp các ruộng lúa ở vùng đồng bằng Việt Nam nhưng vì giá trị đình đám, người tiêu dùng yêu thích các loại rau sạch và lạnh nên rau tắm bốc đang đứng đầu trong danh sách các loại “rau nhà giàu” được các bà nội chợ săn lùng. Và đây cũng là 1 trong những lý do mà người Nhật chịu chi khi bỏ ra tới 700 ngàn đồng để mua 1 kg rau tắm bốc?

Nếu quả tắm bốc ở Việt Nam được xem như là một quả dại, chỉ cần ra bờ ruộng thôi là có thể hái cả năm mà không tốn tiền mua thì ở Nhật Bản, đây là một thú quà khá đắt.

Rau tắm bốc là một loại cây dại, mọc nhiều ở bờ ruộng, đầm trồng ven đườnng, chủ yếu ở vùng đồng bằng. Tắm bốc thuộc họ cà nên cũng có một chất đắng diễn giải cây cà về lá và quả. (Ảnh: IT)

Thời gian trước, khi kinh tế nước ta còn vô cùng khó khăn, nạn đói hoành hành, rau tắm bốc được thu hái về để ăn tạm như một loại rau “cứu đói”. Giờ đây khi kinh tế đã khả khang nhiều, người dân cũng có điều kiện để có thể mua các loại thực phẩm quý, đắt tiền hơn. Tuy nhiên vẫn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm đang là vẫn đề nhức nhối cho người tiêu dùng.

Rau tắm bốc là một loại rau dại như nhưng rất sạch và tốt cho sức khỏe. (Ảnh: IT)

Giá trị nhất của cây tắm bốc là quả tắm bốc. Quả có hình tròn như quả cà, bên ngoài được bao bọc một lớp vỏ bóng, giòn hình lỏng đen nên ở một vài nơi, tắm bốc còn được gọi là cây đen lỏng hay thù lù cảnh. Kho bốc quả tắm bốc, vỏ bọc của quả bị thụng sờ phát ra tiếng bộc nghe rất vui tai. Khi chín quả sẽ có màu đỏ rất đẹp, vị hơi chua, có thể chế biến làm mứt, thậm chí làm thuốc chữa bệnh. Những quả tắm bốc này có tác dụng rất tốt trong việc giải nhiệt, chữa các bệnh về thận, bãi tiết, chữa ho, tiêu đờm,…

Ở Nhật Bản, đây là một thú quà khá đắt. Tính theo giá thành ghi trên bao bì, có thể thấy 1kg quả tắm bốc có giá bán lên tới 700.000 đồng, thậm chí còn đắt hơn quả cherri nhập về Việt Nam.

Ở Ân Độ người ta còn sử dụng toàn cây tắm bốc làm thuốc lội tiểu. Nó còn có tác dụng trong điều trị bệnh đái tháo đường. (Ảnh: HL)


Bán sang Nhật, rau tía tô có giá 500-700 đồng/lá

Lá tía tô màu xanh hiện đang được trồng khá rộng tại Việt Nam. Loại tía tô màu xanh này được chọn lọc từ lá với kích cỡ bằng nhau, không rách nát khi xuất khẩu sang Nhật Bản có giá 500-700 đồng mỗi lá.

Cuối tháng 6 vừa qua, lô hàng lá tía tô đầu tiên của Việt Nam được xuất khẩu sang Nhật Bản. Theo đơn vị chế biến và xuất nhập khẩu, giá bán mỗi chiếc lá tía tô vào nhà hàng Nhật Bản với giá lên tới 500-700 đồng/lá. Nếu áp dụng đúng theo quy trình sản xuất, 1 ha trồng tía tô sẽ cho thu hoạch khoảng 17-18 triệu lá, doanh thu khoảng 2,5 tỷ đồng.

Loại lá này bắt đầu cho thu hoạch sau một tháng gieo trồng trong nhà kính với nhiệt độ luôn duy trì từ 33 đến 35 độ C. Tuy nhiên, trên một cây tía tô, không phải chiếc lá nào cũng đủ điều kiện xuất khẩu. (Ảnh: IT)

Theo các chuyên gia Nhật Bản đang làm việc tại trang trại, lá xuất khẩu được là lá từ thu hái lên ít nhất 7 lần của cây, nhưng phải đảm bảo kích cỡ 6-8cm. Còn những chiếc lá già, quả lụi trước sẽ bị hại bỏ đi.

Tía tô cũng là một loại thuốc chữa bệnh và phòng bệnh theo y học cổ truyền. Từ thân lá, cành đèng hạt của tía tô đều có thể sử dụng làm thuốc. (Ảnh: IT)

Sau khi thu hoạch, vài ngày sau, lá non phát triển thêm đạt kích cỡ như yêu cầu để xuất khẩu thì mới được hái tiếp. Lá tía tô đủ tiêu chuẩn xuất khẩu phải không rách nát. Người công nhân khi hái cũng không được để móng tay dài nhằm tránh rách lá.

Chỉ trong vòng 2 tiếng sau khi hái, lá tía tô được đưa vào phòng lạnh để phân loại. Công nhân làm việc trong phòng lạnh phải tuân thủ quy trình làm việc nghiêm ngặt từ việc mắc đông phục, đi dép vỏ trứng cho đến rửa tay bằng nước sát trùng, giữ vệ sinh…

Back To Top