Một bé gái 6 tuổi bị nhiễm khuẩn tiểu cầu khi đi tắm ở bể bơi.
Bé gái 6 tuổi bị nhiễm khuẩn tiểu cầu khi đi tắm ở bể bơi
Cách đây không lâu, ở Quảng Đông có cô bé Tiểu Nhã, 6 tuổi và gia đình đi đến hồ bơi công cộng để bơi lội. Sau khi bơi, thời gian này vẫn chưa có vấn đề gì, nhưng đến buổi chiều ngày hôm sau, mẹ của Tiểu Nhã đột nhiên phát hiện trên khối miếng của cô bé có một nốt chấm đỏ. Khi mẹ Tiểu Nhã chạm nhẹ tay vào, mọi người đều sợ hãi, phần da ở trên khối miếng đột nhiên rời xuống cả một miếng lớn.
Bong da tắm mạng lớn là một trong những biểu hiện của nhiễm tí cầu khuẩn
Vô cùng lo lắng, Tiểu Nhã được mẹ đưa vào bệnh viện, bác sĩ chẩn đoán, tình trạng của Tiểu Nhã là hội chứng da bị bỏng do nhiễm tí cầu khuẩn. Đây là một loại bệnh hiểm gặp trên da, bác sĩ giải thích, bệnh của Tiểu Nhã có thể là do nước ở trong hồ bơi không sạch gây nên. May Tiểu Nhã được đưa đến bệnh viện kịp thời, bởi chỉ cần để một thời gian ngắn vi khuẩn sẽ xâm nhập sâu hơn vào cơ thể, vào máu, khớp, phủi hoặc tim gây tứ vong.
Một số loại bệnh truyền nhiễm khác khi tắm ở bể bơi
Trẻ tắm ở những bể bơi công cộng rất dễ mắc các bệnh lây nhiễm
Kích ứng mắt: Nếu bạn bơi công cộng thường xuyên, bạn bị kích thích và đổ mắt, có thể là do clo và các chất hóa học khác được sử dụng trong các hồ bơi. Những hóa chất này có thể kích thích các mô tế bào bảo vệ mắt. Ngoài ra, bãi bể và môi hôi của người khác trong hồ bơi cùng có thể làm mất bị dị ứng.
Nhiễm trùng tai: Có một loại các loại vi khuẩn phát triển trong hồ bơi, đặc biệt là trong các hồ bơi công cộng không hợp vệ sinh. Một số loại vi khuẩn này có thể xâm nhập vào tai bạn trong khi bơi và gây nhiễm trùng, viêm và ngứa. Vì vậy, bạn nên dùng nút tai trong khi bơi ở hồ bơi công cộng.
Cha mẹ nên cho trẻ sử dụng nút tai để tránh bị viêm tai
Nhiễm trùng da: Nếu bạn bị phát ban trên da, thêm chỉ đợi và viêm mủ đùn, đặc biệt là nếu bạn là một người bơi thường xuyên, làn da của bạn có thể bị nhiễm trùng từ các hồ bơi. Một loại vi khuẩn được gọi là ‘Pseudomonas aeruginosa’ có mặt trong các bể bơi có thể gây nhiễm trùng da. Vì vậy, tắm rửa thật kỹ bằng xà phòng khử trùng sau mỗi lần bơi và giữ đồ bơi sạch sẽ có thể giúp ngăn ngừa tình trạng này.
Bệnh hen ở trẻ: Thủ phạm gây ra triệu chứng bệnh này chính là các chất hóa học được sử dụng rất nhiều nhằm giữ cho nước bể bơi trong hẳn. Nếu thấy có hiện tượng ho nhiều và khó thở, nên tạm dừng hẳn việc đi bơi tại các bể bơi công cộng.
Tiêu chảy: Tiêu chảy khác biệt khi bị ngộ độc thực phẩm. Mặc dù nó có thể là một vấn đề nhỏ, nhưng tiêu chảy có thể gây mất nước và thêm chỉ có thể gây tử vong khi không được điều trị. Một mầm bệnh được gọi là ‘Cryptosporidium’ có trong một số hồ bơi không hợp vệ sinh, nơi nhiều người bơi và đi lại nước tiểu hoặc phân. Vi trùng này có thể gây tiêu chảy mãn tính.
Bác sĩ cảnh báo tất cả mọi người, khi đưa trẻ đến hồ bơi công cộng, nên kiểm tra chất lượng nước ở hồ bơi.
Có 3 bước kiểm tra chất lượng nước ở hồ bơi:
Nếu hồ bơi có hiện tượng khác lạ, cha mẹ nên tránh cho trẻ đi bơi
Một – nhận
Trước hết phải nhìn màu sắc và độ trong suốt của nước, chất lượng nước trong hồ bơi tương đối tốt nếu xung quanh hồ được phủ bằng lớp gạch men trắng, thì màu sắc nước sẽ là màu xanh nhạt, nếu bao phủ gạch bằng màu xanh nhạt, thì nước sẽ có kết quả màu xanh đậm. Nước ở hồ bơi nhất định phải trong suốt, nhìn thấy tầng đáy, không có vặn đứng hay vật thể lạ.
Hai – mới
Nếu đến gần mặt nước, có thể người thấy mùi clo nhạt, điều này chứng tỏ hàm lượng clo về cơ bản là đủ tiêu chuẩn. Nếu cảm thấy mùi quá hăng và gây sốc đậm đặc, khó thở, điều này có nghĩa là hàm lượng clo đã vượt quá tiêu chuẩn, nước trong bể đã không được xử lý tốt, có thể gây hại cho sức khỏe con người.
Ba – tiếp xúc
Dù tay cảm nhận nước ở hồ bơi có gây cảm giác khó chịu cho da hay không, nhưng người bơi thường xuyên thì có thể cảm nhận được nước “mềm” hay “cứng”. Cảm thấy nước “mềm” chứng tỏ chất lượng nước tốt, cảm thấy “cứng”, không trơn, thậm chí gây ngứa và đau, điều này chứng tỏ chất lượng nước tương đối kém.