Một bài viết về thực phẩm lợi sữa cho mẹ sau sinh, giúp nuôi con khỏe mạnh.
Tác giả bài viết là bác sĩ |
Để đảm bảo mẹ sau sinh có đủ sữa cho bé, cần chú ý ba yếu tố: người mẹ phải hình thành thói quen tích cực, cần giữ tinh thần thư giãn, và cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học.
Thứ nhất, khoa học chứng minh, lượng sữa mẹ phụ thuộc vào hai nội tiết tố oxytocin và prolactin. Trong đó, oxytocin chịu trách nhiệm giúp sữa được tiết ra từ tuyến vú, đặc biệt, oxytocin được tiết ra khi cho con bú. Còn prolactin có nhiệm vụ giúp cơ thể tạo ra sữa trước khi em bé ra đời.
TS.BS Phạm Thị Thy Hòa – Viện trưởng Viện Dinh dưỡng ứng dụng. |
Tuy nhiên, oxytocin lại rất nhạy cảm với yếu tố môi trường. Khi phụ nữ sau sinh căng thẳng, lo âu, áp lực, sữa sẽ không được tiết ra nhiều hơn mặc dù trong ngực mẹ có sữa. Còn khi phụ nữ sau sinh hài lòng, tâm lý thoải mái, nội tiết tố này sẽ giúp sữa ra ngoài nhiều hơn.
Thứ hai, người mẹ sau sinh cần thực sự mạnh khỏe. Trong điều kiện cho con bú sữa mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu của Tổ chức y tế Thế giới có khuyến cáo những người mẹ không nên cho con bú sữa mẹ hoàn toàn như:
– Người mẹ bị thiếu máu nặng: Khi em bé sinh ra bú mẹ, sắt được dự trữ trong thời kỳ bào thai, 6 tháng đầu sẽ được sử dụng. Tuy nhiên, sắt dự trữ ở trẻ chưa thể đủ, phải cung cấp thêm từ sữa mẹ. Vì vậy, người mẹ thiếu máu sẽ khiến trẻ thiếu máu.
– Người mẹ suy dinh dưỡng quá nặng: Mẹ suy dinh dưỡng nặng, chất dinh dưỡng trong sữa sẽ không nhiều, đặc biệt vi chất kém. Trong khi đó, vi chất mang ý nghĩa quyết định sự thông minh hay không ở trẻ.
– Người phụ nữ không đủ dinh dưỡng cần thiết cho người mẹ hồi phục, không đủ dinh dưỡng tạo sữa cũng không được khuyến khích khi nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
– Mẹ cho con ăn đủ, bé đủ mà không tăng cân, em bé đó sẽ được bổ sung sữa ngoài sớm hơn.
Thứ ba, bữa ăn của mẹ phải đầy đủ cả 4 nhóm thực phẩm: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và muối khoáng. Người mẹ đủ sữa cho con bú hay không, trong thời kỳ mang thai phải tăng đủ cân.
Đối tượng tăng cân đảm bảo, từ 9-12kg với bà bầu có chỉ số BMI bình thường. Bà bầu gầy chỉ số BMI <18,5 nên tăng 25% so với cân nặng khi mang thai. Còn bà bầu béo phì có chỉ số BMI >18,5 nên tăng 15% so với cân nặng khi mang thai để chất béo trong cơ thể người mẹ luôn đủ sữa cho em bé, đủ sức khỏe.
Để đảm bảo mẹ sau sinh có đủ sữa cho bé, cần chú ý ba yếu tố: người mẹ phải hình thành thói quen tích cực, cần giữ tinh thần thư giãn, và cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học. (Ảnh minh họa)
2. Chế độ ăn để mẹ đầy, nhiều sữa, con khỏe cứng cáp có đúng?
Hiện nay, nhiều mẹ muốn đầy khi mang thai, tăng cân ít mà vẫn đủ sữa, thai phát triển đảm bảo chu trình, điều này rất khó.
Trên mạng xã hội, các mẹ chia sẻ chế độ ăn để mẹ gầy, nhiều sữa và con khỏe như thực tế chỉ có 4-5/100 người được như vậy bởi không phải người mẹ nào cũng có đủ dự trữ tốt sẵn. Người phụ nữ có chế độ ăn để không tăng cân là người phải có đủ mỡ dự trữ trong cơ thể để khi người mẹ sinh con, mỡ dự trữ đủ năng lượng tạo sữa.
Đã rõ người mẹ sau sinh cho con bú sẽ mập hơn vì nội tiết tố lúc này giữ nước bên dưới lớp da. Thế nhưng, mẹ sau sinh đừng nghĩ là béo vì nước đó giúp cho việc tạo sữa.
Chính vì vậy, người mẹ hạnh phúc nhất khi mang thai là có sự mỡ màng để đủ chất dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai cũng như cho con bú.
Đang cho con bú, mẹ đừng quá chú trọng việc giảm cân, giữ dáng. (Ảnh minh họa)
Nếu người mẹ không đủ mỡ dự trữ trong cơ thể thì đã thiếu chất, mẹ sau sinh mất lượng máu nhiều, cầu trúc cơ thể, các lỗ chân lông còn đang ẩm ướt sẽ rất dễ bị nhiễm bệnh. Đặc biệt, trí nhờ không tốt sau sinh, tóc rụng, người mẹ sẽ không đủ sữa.
3. Cách cho con bú cho phụ nữ sau sinh để con phát triển tốt
Sữa đủ có đầy đủ các chất như canxi cần cho nhiều nước, chất béo không có, còn sữa sau hay gòi là sữa cuối là sữa có nhiều chất béo.
Cấu trúc của bữa ăn phải luôn đảm bảo nước nên sữa đầu cũng giúp cho sự tồn tại của bữa ăn còn sữa sau giúp cho sự lớn lên và phát triển.
Mẹ sau sinh lưu ý, khi bé bú nên hứng sữa bắt đầu phun ra đến khi hết vì lúc này oxytocin xuôi quá mạnh sẽ khiến trẻ khó thở. Sau đó, mẹ cho bé bú trở lại thì bé sẽ không bỏ sữa mẹ nữa.
Nếu sữa quá cứng, mẹ có thể hủy bỏ sữa đầu rồi chuyển đến với sữa thụt sau khi bé bú xong cắt đi. Sữa cuối là sữa lạc nước hết cứng. Đó là sữa béo, năng lượng cao nên khi bé bú sữa này sẽ giúp bé phát triển.
Mẹ sau sinh lưu ý mỗi lần bú chỉ cho con bú một bên và em bé bú sữa vẹn sau sẽ càng tốt cho sự phát triển về cân nặng, trí tuệ, chiều cao. (Ảnh minh họa)
Việc cho trẻ bú đúng cách chính là điều rất quan trọng để giúp có nhiều sữa. Khi cho bé bú bên này, mẹ nên hứng hoặc hút sữa bên kia. Khoảng 15-20 phút sau khi con bú no, mẹ nên hút nốt sữa còn lại để vào bịch sữa cất trong ngăn đá âm 20 độ C dự trữ khoảng 6 tháng với ngăn đá mở ra ít và 3 tháng với ngăn đá mở ra nhiều, bị oxy hóa.
Nhiều mẹ đều dành sữa, không hút sữa là điều không nên. Điều này khiến ngực mẹ càng căng tạo ra một chất nội tiết tố ủng hộ tạo sữa. Nếu việc làm này liên tục xảy ra sẽ khiến nội tiết mẹ không cần sữa nữa. Vì vậy, mẹ sau sinh càng tránh sữa là thường xuyên hút sữa cất đi.
Nếu sữa mẹ nhiều quá, mẹ có thể uống sữa đó. Điều này rất lý tưởng nếu mẹ không có điều kiện có bữa ăn tốt. Mẹ có thể làm nóng lên, không được đun sôi, rồi cho thìa sữa milo vào uống.
4. Những thực phẩm lợi sữa cho phụ nữ sau sinh
Mẹ sau sinh muốn có nhiều sữa thì mẹ nên luyện tập nhất định như những động tác yoga để tạo sự vững bền, dẻo dai của tuyến sữa, hạn chế việc viêm tắc sữa khi tuyến sữa ra nhiều. Bên cạnh đó, mẹ sau sinh cũng cần có chế độ ăn uống hợp lý với những thực phẩm lợi sữa đảm bảo đủ 4 nhóm chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và muối khoáng.
Nước ấm
Mẹ sau sinh càng uống nhiều nước ấm càng ra sữa nhiều. Người không có điều kiện chỉ cần uống nước ấm còn người có điều kiện hãy cho sữa đặc có đường, hoặc nước đường nóng uống.
Móng giò
Các cụ xưa có quan niệm “Sau sinh ăn cháo móng giò nhiều sữa” bởi ăn món cháo móng giò suốt cả ngày tạo ra sữa nhờ gelatin trên bì. Đó là một loại chất đạm, cho mẹ chất dinh dưỡng để có lượng sữa dồi dào.
Tuy nhiên, với những gia đình nghèo ăn cháo móng giò để tạo sữa nhiều là những gia đình có bữa ăn không hợp lý. Nếu người mẹ trong thời gian cho con bú, ăn 5 bữa đầy đủ tất cả 4 nhóm thực phẩm, đặc biệt nhiều canh cho mẹ sau sinh thì sau mỗi bữa, sữa sẽ đầy ở bầu ti của mẹ, không cần phải ăn cháo móng giò.
Thực phẩm có chất béo
Năng lượng của phụ nữ sau sinh phụ thuộc theo nhu cầu của từng người. Nhu cầu của phụ nữ bình thường là 2000kcal, phụ nữ vận động 1800kcal và phụ nữ sau sinh là khoảng 2600kcal.
Bữa ăn nhiều chất béo giúp sữa tiết ra nhiều vì có năng lượng cao. Chính vì vậy, trong bữa ăn của mẹ sau sinh cho con bú tuyệt đối không kiêng chất béo. Khi nấu, mẹ có thể xào, rán, sốt hoặc ăn thật nóng vai.
Chất béo giúp con thông minh hơn nên các mẹ sau sinh ăn thêm chất gì con sẽ thiếu thì.
Thực phẩm chứa nhiều chất đạm
Bữa ăn nhiều đạm sẽ giúp sữa ra nhiều nên mẹ hãy tăng cường ăn thực phẩm nhiều chất đạm. Với cá, vịt, gà có tính lạnh, mẹ sau sinh có thể nấu cho thêm gừng vào. Với gia đình có điều kiện có thể làm gà tần cho gừng, đinh lăng, tam thất cho mẹ sau sinh để tạo nhiều sữa.
Giò
Giò giúp cho cơ thể người mẹ nóng lên nên trong bữa ăn của mẹ sau sinh, giò, hạt tiêu hay đủ được sử dụng. Với các món ăn như thịt gà, mẹ có thể rim lên và cho gừng vào.
Mẹ nên cho bé tắm gừng cho chất muối sẽ giúp bé mùa đông không bị cảm cúm, mùa hè không bị rôm sảy. Mẹ tắm nước gừng vừa giúp lỏng khí giúp bé không bị tiêu chảy, mùa đỏng mát sẽ giúp mẹ khỏe mạnh.
Với các món ăn như thịt gà, mẹ có thể rim lên và cho gừng vào. (Ảnh minh họa)
Sữa công thức hoặc sữa đầu nành
Mẹ sau sinh có thể uống sữa cho con bú, sữa công thức càng tốt, bên cạnh đó có thể uống sữa đầu nành. Lượng estrogen trong sữa đầu nành cao giúp người mẹ tỉnh táo nhiều, việc tạo sữa sẽ nhiều hơn.
Sữa hạt
Mẹ sau sinh uống sữa hạt làm sao trong đó đủ 4 nhóm chất, không thiếu chất nào để phải lấy từ dự trữ trong người bù vào.
Khoai
Mẹ sau sinh có thể ăn khoai hầm với các thứ để đủ 4 nhóm chất giúp mẹ nhiều sữa.
Cháo hoa
Trong mùa hè, mẹ sau sinh có thể nấu nồi cháo hoa thay cho cháo móng giò. Cháo hoa có gạo tẻ, gạo nếp và chất đẩy xanh nếu loãng vừa giải nhiệt, vừa cung cấp tinh bột cho mẹ.
Mẹ có thể cho thêm thịt và dầu ăn nếu riêng hoặc cho thêm thông thảo ý để tạo sữa nhiều. Khi chuẩn bị cho con bú, mẹ uống bắt nước cháo và cho chất muối, chất đường. Mỗi đường đó chính là ozesol, khi đưa nước vào và đi để giải và vào trong cơ thể sẽ giúp kích tạo sữa. Sau đó, bé bú xong mẹ có thể ăn thêm bát cháo nữa. Khi đói, mẹ sẽ không có sữa bỡi vậy việc luôn có sữa bên trong bếp vừa không tốn kém lại giúp mẹ no, có sữa liên tục.
Cháo hoa không vừa có tinh bột, lại vừa giải nhiệt. (Ảnh minh họa)
5. Lưu ý khi sử dụng thực phẩm lợi sữa
Các mẹ sau sinh cho con bú hãy vì bản thân mình trước và em bé để có bữa ăn cho đúng, đầy đủ. Mẹ không nên kiêng nhiều vì sợ béo mà hãy ăn uống đầy đủ các chất để tốt cho con.
Bữa ăn của mẹ ăn đầu vào đều được như nhưng mẹ là đẻo rán, dầu để xào với tỷ lệ 70:30, trong đó 70% là dầu ăn, 30% là mỡ. Với tỷ lệ như vậy, hàm lượng chất béo cũng đủ, các vitamin tan trong dầu cũng đủ giúp phát triển các tế bào thần kinh của em bé và tăng cường trí nhớ cho mẹ.
Người mẹ và người trong gia đình phải có hiểu biết đúng, cùng làm, cùng hiểu và cùng khỏe mạnh.
6. Thực phẩm không nên ăn
– Những thực phẩm có tính lạnh như nghêu, ốc, hến, sò, mẹ sau sinh không nên ăn vì mẹ mới mất một lượng máu và canxi nhất định.
– Mẹ không nên ăn đồ chua vì men răng mẹ chưa chắc.
– Rau cải mặn hay dùng nếu canh cả khi khiến mẹ lợi liều cũng không nên ăn. Mặc dù không được khuyến cáo như rau lợi liều làm cho mẹ đi tiêu nhiều, nếu việc vệ sinh không hợp lý sẽ dẫn đến nhiễm trùng tải đến niễm trùng.
– Mẹ sau sinh không nên đợi ăn những quán đồ ngừng hay đi ăn ngoài, điều này không tốt cho cả mẹ và bé bởi môi trường không sạch, nhiễm khí cabonic, thực phẩm chưa chắc chắn an toàn, đặc biệt mẹ không nên ăn tập.
– Mẹ nên kiêng tối thiểu 3 tháng, tốt nhất là 6 tháng đầu để động sữa cho con được tốt nhất.
– Mẹ không nên ăn tỏi, hành vị thực phẩm này làm cho sữa mẹ hơi, trè sẽ bị bỏ bé. Việc làm ấm và sạch sẽ, thậm tho sẽ tạo sữa nhiều, giúp em bé hấp thụ tốt.
Nghêu, sò, ốc hến là những thực phẩm mẹ không nên ăn sau sinh.
7. Gợi ý bữa ăn cho phụ nữ sau sinh để nhiều sữa cho con
Mỗi bữa ăn chính, mẹ sau sinh có thể ăn 2 lượng bắt cảm, quán trứng rán, thịt hoặc cả rán/rim/chưng/kho, rau xào hoặc một nối canh nhiều rau hay canh xương.
Sau 1,5h, mẹ uống một cốc sữa nhé, hoặc cốc chè, bắt cháo.
Mẹ có 3 bữa chính và 3-4 bữa phụ xung quanh bữa bú của con. Đặc biệt, mẹ nên uống nhiều nước nóng, hoặc có thể uống ozesol.