Cuốn sách “Tan Vỡ” mang đến một câu chuyện cảm động về hành trình chữa lành của nhân vật chính, Charlie Davis, khi phải đối diện với nỗi đau và thực tại khắc nghiệt của cuộc sống.
Nhân vật chính của câu chuyện này là Charlie Davis. Cô có một quá khứ khắc nghiệt không giống ai: một người mẹ bạo hành, một người cha chết vì trầm cảm, và một người bạn mà cô đã đánh mất trên đường đời… Charlie Davis bị mẹ bỏ rơi, phải sống lang thang ngoài đường, cô kết bạn với những đứa trẻ lang thang khác, làm đủ việc phi pháp để sống sót, từng phải sống trong một nhà thổ, từng suýt bị xâm hại tình dục – và rồi cô tìm đến tự hại như một phương thức an ủi bản thân.
Câu chuyện bắt đầu từ lúc Charlie được đưa vào một bệnh viện tâm thần sau khi cô đi ra ngoài và gặp gỡ rất nhiều người vừa cùng cảnh lại vừa mang những bất hạnh khác nhau. Những người này cùng ôm những vết thương của riêng họ – từ thời thơ ấu đau thương, thừa thãi niềm đau – ôm những mặt mũi và mưu cầu yêu thương chăm sóc chính đáng nhưng không được đáp ứng. Họ tồn tại cùng nhau và cũng chữa lành nhau.
“… Bạn chắc chắn không hiểu cái cảm giác mỏi mệt, ngày nào cũng giống nhau, chìm trong cảm giác cô đơn đến nỗi cái hố đen trong sâu thẳm tim bạn cứ như vậy mà lún dần, rỗng dần, nhận chìm, nuốt chửng bạn…” (trích Girl in Pieces – Kathleen Glasgow)
Kathleen Glasgow đã không ngần ngại vẽ nên những khía cạnh u tối của văn đề, càng không lãng mạn hóa nổi đau thể xác. Không có năng lực chữa lành mộng mơ, tất cả chỉ là những thực tế hắc ám mà người ta phải gánh chịu – bởi vì thực tế là: “Không ai thích một cô gái trong tình trạng đổ nát cả”. Kathleen Glasgow không khiến người đọc có cảm giác sai lầm rằng cô gái đó được dự định phải chịu đựng những điều phức tạp ngoài việc tìm cách sống sót. Kathleen đã làm rõ rằng Charlie nhận thức được mình sẽ trở thành kẻ lạc lõng, nhưng nổi đau trong cuộc đời cô lớn đến mức cô phải tìm đến một điều gì đó khác để an ủi bản thân.
“Tự hại là một hành động có chủ tâm, bao gồm sự sử dụng dao thật mình như một cách để giải tỏa sự rối loạn cảm xúc. Nó có thể phát sinh từ nhiều lý do, vì vậy như bị xâm hại tình dục, thể chất, tâm thần hoặc lỗi nội tâm. Bị bắt nạt. Nỗi buồn. Nghiện ngập.”
Kathleen Glasgow thể hiện được lý do của Charlie qua những nét bức tranh tuyệt đẹp về quá khứ, người mẹ vố tình, người bạn trầm cảm không đủ sức quan tâm, người bạn lạc lõng không tìm được đường về, nhưng người bạn lang thang từng trải qua những ngày bão gió lạnh lẽo mùa đông chân không chở che, nhưng lại gặp một người tưởng như hy vọng nhưng cuối cùng vẫn bôn ba sống cuộc sống đầy khổ ải của cô từ chất mộng miền.
“Cố nhiên tôi không thể chịu đựng hiện thực đang phơi bày. Cái sự hào nhoáng nó xé rách lên xuống tâm hồn tôi. Mỗi ngày trôi qua đều muốn trao cho chính mình phao cứu sinh, nhưng lại cảm thấy ghê tởm cái cần làm. Cố nhiên tôi không có lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận, ngầm nhận mà sống cho qua ngày cũng là sống…”
Cuốn sách này sẽ nói về bạn: Ừ, cuộc đời này đôi khi rất khắc nghiệt, vẫn tồn tại lấm một cơn bão, và đôi khi những bất hạnh đó luôn đến gần kề. Xong bạn hãy tự nhủ chính bạn: không có gì quan trọng hơn đó là sống thật tốt cho bản thân và lỗi qua mọi vết sần sùi.
Cuốn sách này sẽ cùng bạn trải qua bao bước ngoặt quan trọng trong đời. Cùng Charlie trưởng thành. Cùng Charlie học được điều cần phải làm, chính là yêu lấy những gì mình có mà không phải vướng mắc nhiều đến tâm hồn – mà chỉ giữ như khát mà đi uống nước biển. Cùng cô gãi bề bề bụng đến thật khổ sở mà sống đúng nghĩa trong cuộc sống hôm nay, nhìn nhận bản thân được vững vàng và được trao cho những cơ hội mới trong cuộc đời, tìm được lối ra đúng… Cuốn sách này đã trả lời được câu hỏi “Tại sao?”
Cuốn sách này tên là Tan Vỡ, nhưng đã kể một câu chuyện về sự chữa lành.