Giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh. Nếu trẻ sơ sinh ngũ hay giật mình kéo dài dễ dẫn đến hiện tượng chậm lớn, còi cọc, kém phát triển.
Giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh. Nếu trẻ sơ sinh ngũ hay giật mình kéo dài dễ dẫn đến hiện tượng chậm lớn, còi cọc, kém phát triển.
Theo thống kê, khoảng 50% trẻ sơ sinh ngũ hay giật mình. Hiện tượng này không nguy hiểm nhưng cũng có thể là dấu hiệu của các vấn đề nghiêm trọng. Vì vậy khi bé ngũ hay giật mình, mẹ cần chú ý theo dõi và tìm hiểu nguyên nhân để có cách xử lý phù hợp.
Sau đây là những thông tin mẹ cần biết và cách xử lý khi trẻ sơ sinh ngũ hay giật mình.
Trẻ sơ sinh ngũ hay giật mình chủ yếu do những nguyên nhân phổ biến sau đây:
– Phản xạ tự nhiên
: Ngủ hay giật mình có thể là do phản xạ tự nhiên của bé. Phản xạ này có tên gọi là Moro, khá đặc trưng và phổ biến ở trẻ sơ sinh. Đây là một phản xạ sinh lý bình thường và vô hại. Nó sẽ biến mất sau 3 đến 6 tháng tuổi.
Ngủ hay giật mình có thể do phản xạ tự nhiên của bé. (Ảnh minh họa)
–
Thiếu dinh dưỡng
: Tình trạng thiếu canxi có thể dẫn tới còi xương khiếm bé ngũ hay giật mình. Khi bị thiếu canxi bé sẽ có một số dấu hiệu như còi xương. Trường hợp này, bé có thể chậm mọc răng, hay ra mồ hôi trộm, rụng tóc hình vành khăn…
– Gặp áp lực mạnh
: Bé có thể giật mình do mẹ thấy áp lực mạnh. Khi bé mét nổi, cũng thật hay thời tiết nóng bức có thể khiến bé mẹ thấy áp lực mạnh.
–
Bị ốm
: Trẻ sơ sinh ngũ hay giật mình đôi khi là biểu hiện của một số bệnh như viêm họng, viêm tai giữa, giun sán,…
–
Hệ thần kinh có vấn đề bất thường
: Bé sơ sinh từng bị tổn thương, chấn thương ở não, dây thần kinh, tử sóng cũng có thể ngũ hay giật mình.
Hiện tượng ngũ hay giật mình khiến bé ngũ không sâu giấc. Từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của bé khiến bé chậm lớn, còi cọc, kém phát triển.
Vì vậy mẹ cần thực hiện các phương pháp sau để giúp bé ngũ ngon:
– Nếu bé giật mình và có thể tự ngũ lại thì không sao. Trong trường hợp bé quấy khóc thì mẹ nên dỗ dành, vỗ về để bé ngũ lại.
Mẹ mặc đủ ấm cho bé khi ngũ. (Ảnh minh họa)
– Cho bé mặc đủ ấm khi đi ngũ. Mẹ không nên quấn bé quá chặt vì có thể khiến bé bị nóng.
– Mẹ nên đặt bé xuống nôi khi bé thiêu thiêu ngũ. Điều này sẽ giúp bé học được cách ngũ một mình. Đồng thời bé sẽ không bị giật mình khi tỉnh giấc.
– Tạo không gian thoải mái, yên tĩnh cho bé ngũ. Nhiệt độ phòng phải thích hợp, không quá nóng, quá lạnh. Đối với bé sơ sinh mẹ nên để phòng ngũ tối, ánh sáng mềm mại để bé dễ ngũ.
– Cho bé ăn đủ no trước khi ngũ để bé không bị đói. Sau khi bé bú xong nên cho bé thư giãn và đừng chơi một lúc để tránh trào ngược dạ dày.
– Kiểm tra tã bé thường xuyên để bé luôn được khô ráo, thoáng mát.
– Cho bé tắm nắng thường xuyên để đảm bảo bé có đủ lượng canxi cần thiết.