Chàng trai trẻ gánh chịu nhiều tai họa vì ăn uống thái quá.
Chàng trai trẻ gánh chịu nhiều Tam thất đắt đỏ… mất mạng
Tiểu Đào, 32 tuổi, sống tại Chiết Giang (Trung Quốc) là một người không may mắn, vì 6 tháng trước anh bị chẩn đoán đa u gan. Anh đã được phẫu thuật và cắt bỏ khối u, bác sĩ nói Tiểu Đào chỉ cần kiên trì ở lại hóa trị bổ trợ sau phẫu thuật và tỷ lệ sống trên 5 năm là vô cùng cao.
Tiểu Đào bị suy gan nhưng không chịu hóa trị theo lời bác sĩ, mà về nhà uống Tam thất.
Như Tiểu Đào nghe mọi người nói rầm rộ, hóa trị có hại đối với cơ thể vốn đã yếu nên anh đã sử dụng Tam thất, bởi Tam thất không có tác dụng phụ, điều này rất phù hợp với bệnh nhân ung thư, giúp phòng và chống ung thư.
Vì vậy, Tiểu Đào không làm theo lời khuyên của bác sĩ, anh quyết định xuất viện và về nhà sử dụng Tam thất. Hận nỗi năm, Tiểu Đào cũng không đến bệnh viện để kiểm tra lại, anh ta cảm thấy bản thân khỏe hơn, và trong lòng cảm thấy rất tin về công hiệu trị bệnh của Tam thất.
Cho đến một lần, Tiểu Đào bị ho, vùng gan rất đau, lúc này anh mới đến bệnh viện để kiểm tra lại, bác sĩ nói gan của anh ta càng ngày càng nghiêm trọng, khối u đã bị di căn và có xu hướng biến đỗi thành ung thư gan.
Bác sĩ phát hiện bệnh của Tiểu Đào đã chuyển thành ung thư.
Sau khi nghe bác sĩ nói, Tiểu Đào khó có thể tin được, anh vừa khóc vừa nói:
“Không thể nào như vậy được, mỗi ngày tôi đều dùng Tam thất, tốn không biết bao nhiêu tiền, mỗi lần còn tìm người mua loại tốt nhất, tại sao lại không có tác dụng?”
Tại sao ăn nhiều Tam thất lại gây tổn hại nặng đến gan?
Bác sĩ nói với Tiểu Đào: Tam thất có tác dụng bảo vệ gan, giúp gan tránh được những tổn thương hóa học, giảm tiêu thụ oxy của cơ tim. Tuy nhiên, Tiểu Đào đã ăn quá nhiều. Tam thất không nên ăn quá nhiều, mỗi ngày chỉ nên ăn từ 6-9g, nhưng anh chàng lại làm mỗi ngày ăn lượng lớn Tam thất, khiến gan phải tăng cường để phân giải. Theo thời gian, các vị thuốc đã làm tổn hại lớn đến gan, dẫn đến bệnh ung thư gan nặng.
Tam thất tốt nhưng phải dùng đúng liều lượng và khi có bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng Tam thất.
Nhiều người cho rằng, Tam thất không có tác dụng phụ, điều này không chính xác, nó có rất nhiều loại thuốc trong Đông y, nhưng sử dụng quá liều trong thời gian dài thì nhất định sẽ khiến cho bệnh tình không những không thuyên giảm mà còn nghiêm trọng hơn.
Trong đó có một số người hoàn toàn lạm dụng thuốc dân gian, mà từ bỏ các phương pháp điều trị khoa học, cuối cùng dẫn đến vô phương cứu chữa.
Sau 2 tháng khi chẩn đoán bị ung thư gan, bệnh tình của Tiểu Đào chuyển biến rất nghi kịch, khi gia đình Tiểu Đào gọi cấp cứu, khi bác sĩ đến hiện trường phát hiện hẳn thì các triệu chứng của Tiểu Đào đã dẫn đến mạt hẳn, tim ngừng đập, đồng tử mở rộng, Tiểu Đào đã không thể cứu chữa nữa.
Khi xe cấp cứu đến, bác sĩ nói không thể cứu chữa được Tiểu Đào.
Từ trước đến nay, phẫu thuật và trị liệu vẫn là phương thức điều trị bệnh ung thư có hiệu quả. Còn các sản phẩm bảo vệ sức khỏe như Tam thất, bệnh thường có thể ăn được, nhưng vẫn lạm dụng không thể dùng quá nhiều.
4 thói quen giúp bảo vệ gan
Thuốc bổ có nguy hiểm, khi dùng phải hết sức cẩn trọng. Dùng thuốc bổ cuối cùng không bằng bổ sung thực phẩm ăn uống. Trong cuộc sống có rất nhiều người bị tổn thương gan, lỡ nào muốn cải thiện tình trạng tổn thương gan cần phải có chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt tốt, ăn nhiều những thực phẩm bổ gan, vừa có tác dụng nuôi dưỡng gan, cũng không cần lo lắng về tác dụng phụ.
1, Gan sợ “thực đạm”
Thực đạm không những hại gan mà còn tổn hại rất nhiều các bộ phận khác trong cơ thể.
Thực đạm thường xuyên sẽ dẫn đến thiếu ngủ, sức đề kháng giảm, còn ảnh hưởng đến khả năng tự sửa chữa của gan. Sự tự sửa chữa của gan cần được tiến hành trong khi ngủ, vì vậy thực đạm khiến gan không có cách để bài tiết độc tốt, không thể sản sinh khỏi huyết mới, cũng như vậy trong thời gian dài, các tế bào bảo gan bị tổn thương khó có thể sửa chữa gây chuyển biến xấu, sẽ gây hại lớn đối với cơ thể.
2, Gan sợ “rượu”
Hầu hết những người bị bệnh gan đều có ảnh hưởng từ rượu.
Do bản thân gan có chức năng tự sửa chữa, uống rượu quá liều lượng trong thời gian ngắn sẽ dẫn đến tổn thương gan cấp tính, đại bộ phận có thể được thực hiện khả năng tự sửa chữa, có ít người sẽ chuyển biến thành viêm gan cấp tính. Nếu uống rượu trong thời gian dài sẽ khiến gan bị quá tải, theo thời gian, có thể dẫn đến viêm gan mãn tính, thậm chí là xơ gan rồi đến ung thư gan.
3, Gan thích “alpha-Linolenic acid”
Dầu thực vật rất giàu thành phần Alpha-Linolenic acid.
Alpha-Linolenic acid là thành phần chủ yếu cấu thành màng tế bào, có lợi cho việc tái sinh tế bào gan, nâng cao độ kháng bệnh của màng tế bào, giúp bảo vệ tế bào gan khỏi bị tổn thương do virus. Alpha-linolenic acid tham gia vào quá trình vận chuyển hóa chất béo, chất đường trong cơ thể, làm tăng các hoạt động của các loại enzym, phục hồi việc sử dụng insulin của các tế bào, làm giảm lipid máu và chất béo trong gan, giảm thiểu gánh nặng lên tế bào gan, tăng tốc hấp thụ protein và ổn định bài tiết mỡ. Ngoài ra, nó còn có tác dụng loại bỏ các chất độc hại và thúc đẩy sự hoạt động của chức năng tế bào gan.
Các loại dầu thực vật như dầu vừng, dầu tía rất giàu hàm lượng alpha-Linolenic acid, có thể mỗi ngày sử dụng từ 5-10ml, lưu ý alpha-Linolenic acid rất dễ bị oxy hóa, khi sử dụng không thể đun nóng ở nhiệt độ cao.
4, Gan thích “ăn sáng”
Ăn sáng có tác dụng rất lớn đối với sức khỏe tổng thể đặc biệt là bộ phận gan mật.
Không ăn sáng, phần dễ tổn thương nhất là túi mật, rất dễ dẫn đến viêm túi mật. Gan bài tiết dịch mật và lưu trữ dịch mật trong túi mật, không ăn sáng sẽ dẫn đến gan bài tiết dịch mật bất thường, gây nên các bệnh về gan mật.
Thời gian ăn uống cảm: Thứ nhất, nhất định phải ăn sáng, kiên nghị ăn trước 9 giờ, vì buổi sáng từ 7-9 giờ là thời gian của ruột non hoạt động tốt nhất, lúc này ăn sáng sẽ rất dễ hấp thu vào cơ thể. Thứ hai, ăn uống vào buổi tối không vượt quá 8 giờ, ăn tối quá muộn sẽ gây gánh nặng nặng cho gan, cũng làm tăng gánh nặng cho cho dạ dày.
Chỉ cần có thói quen ăn uống nghị ngời khoa học, hợp lý mới bảo vệ sức khỏe của gan. Nếu có vấn đề gì thì nhất định phải đến bệnh viện kịp thời, nghe lời khuyên của bác sĩ.