Phương pháp gây tê tủy sống giúp nhiều chị em lựa chọn khi đi sinh để giảm đau, nhưng vẫn cần xem xét tác dụng phụ kèm theo.
Gây tê tủy sống là phương pháp được nhiều chị em lựa chọn khi đi sinh để giảm đau, nhưng trên thực tế phương pháp này có không ít tác dụng phụ.
Xem thêm video
: Các mẹ Việt nói gì về phương pháp “đẻ không đau”?
Các nhà khoa học đã chứng minh cần đau đẻ thêm chỉ vì sản phụ có thể chịu đựng và tưng đương với việc gây 25 chiếc xương sườn cùng lúc. Chính vì thế mà phương pháp “đẻ không đau” hay tiêm gây tê ngoài màng cứng không chỉ là một tiện lợi của y học mà còn là giải pháp “cứu cánh” cho “một nửa thế giới”. Tuy nhiên, bạn cần những ưu điểm thì phương pháp này cũng có không ít tác dụng phụ mà mẹ nên cần nhắc trước khi lựa chọn.
Đau lưng
Đau lưng là tác dụng phụ dễ thấy và nhiều bà mẹ gặp phải nhất sau khi gây tê ngoài màng cứng. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do chân thương mô trong quá trình kim tiêm đi qua các lớp da, mỡ, cơ và dây chằng.
Đau lưng là một trong những tác dụng phụ phổ biến của “đẻ không đau”. (Ảnh minh họa)
Tuy nhiên, trong bản nhẩm 2006 về “Gây mê làm sáng” của Tiến sĩ Wayne Kleinman, giám đốc khoa gây mê tại Trung tâm y tế ở Tarzana, California (Mỹ) đã nêu rõ 25-30% bệnh nhân được gây mê toàn thân cũng bị đau lưng nên có thể không chỉ những người gây tê tủy sống mới đau lưng.
Trên thực tế, đau lưng hầu như xuất hiện nổi chung ở các sản phụ, không riêng sản phụ gây mê tủy sống. Các triệu chứng đi từ đau nhức nhẹ, đau âm ỉ đến đau dữ dội. Trong trường hợp hiếm hoi, đau lưng ở sản phụ từng gây tê tủy sống có thể là báo hiệu của một số vấn đề cần có sự can thiệp y tế.»
Đau đầu
Đau đầu là một tác dụng phụ khác mẹ có thể gặp phải khi gây tê ngoài màng cứng. Nguyên nhân gây đau đầu được giải thích là do sự rò rỉ dịch não tủy qua lỗ thủng màng cứng, làm giảm lượng dịch não tủy bao bọc xung quanh và tăng áp lực trong hệ thần kinh trung ương.
Đau đầu, buồn nôn cùng là hiện tượng thường gặp sau khi gây tê ngoài màng cứng. (Ảnh minh họa)
Buồn nôn hoặc nôn
Khoảng 2-3 tiếng sau sinh, sản phụ sẽ có cảm giác buồn nôn hoặc nôn. Đặc biệt, các mẹ sinh mổ sẽ thường có triệu chứng này hơn. Tác dụng phụ này thường nếu thuốc tê vẫn còn tác dụng và trở nên “kinh hoàng” khi thuốc tê hết tác dụng. Bởi khi đó việc buồn nôn và nôn khiến sản phụ có cảm giác đau vì mổ.
Đau đầu, buồn nôn cũng là hiện tượng thường gặp sau khi gây tê ngoài màng cứng. (Ảnh minh họa)
Suy hô hấp và tuần hoàn nhẹ
Trong một số trường hợp, thuốc được sử dụng để gây tê tủy sống di chuyển cao hơn so với dự định trong tử cung, gây ra tình trạng phong tỏa thần kinh (phong tỏa cổ sống). Những phụ nữ bề bối, quá thấp và có tiền sử sử dụng dị ứng với thuốc gây mê sẽ có nguy cơ cao.
Nếu như mẹ bầu có suy hô hấp và suy tuần hoàn sẽ có triệu chứng khó thở nhẹ, tê mỏi ở cánh tay, vai và thân, tiếp theo là buồn nôn, có hoặc không kèm nôn. Tuy nhiên, tác dụng phụ này không để lại tình trạng mạng nếu được can thiệp kịp thời, cho thêm oxy và tiêm thuốc cho điều chỉnh nhanh tim và huyết áp.
Mẹ bầu nên cân nhắc kỹ, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi quyết định gây tê tủy sống. (Ảnh minh họa)
Ngứa
Ngứa là một trong những tác dụng phụ thường gặp khác khi gây tê tủy sống. Đây là một trong những phản ứng gây ra do nồng độ thuốc giảm đau được thêm vào trong liệu thuốc gây tê tủy sống. Khi thuốc hết tác dụng (khoảng từ 12-24 giờ), tình trạng ngứa cũng giảm xuống. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều mẹ vẫn có tình trạng ngứa nghiêm trọng dù thuốc đã hết tác dụng.
Nói về Đau đầu sau đẻ cũng là một trong số những tác dụng phụ của phương pháp. Nếu như thế thì không cần điều trị cũng sẽ phải tự hết, nếu như cần chuyển dịch, dù dùng thuốc, bác sĩ cần hướng dẫn đến sản phụ về tư thế nằm, cách ăn uống nghỉ ngơi để sản phụ khôi phục đi đều chỉnh sức khỏe nhanh nhất. |