Top Món Ăn Chống Sâu Bọ Ngày Tết Đoan Ngọ

Spread the love

Tết Đoan Ngọ là dịp lễ truyền thống với những phong tục tập quán độc đáo. Bài viết này khám phá ý nghĩa và những món ăn không thể thiếu trong ngày này.

Tết Đoan Ngọ có nguồn gốc sâu xa từ Trung Quốc, nhưng khi về đến Việt Nam, nó đã được bản địa hóa, trở thành Tết “giết sâu bọ” và thường tổ chức trang trọng.

Vào ngày này, mọi người thường dậy sớm, chuẩn bị những món ăn đặc trưng để tiêu diệt sâu bọ, nhằm bảo vệ mùa màng. Trong đó, nhiều loại sâu có thể được tìm thấy và chúng được coi là chất bổ dưỡng. Người ta tin rằng việc ăn món ăn đầu tiên trong ngày này thì sâu bọ, giun sán trong người sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn.

Chính vì thế, hoa quả, bánh trái có nguồn gốc tự nhiên (những loại có vị chua, cay, nóng…) là những thứ không thể thiếu. Ngoài ra còn có các món ăn khác tùy theo tập quán của từng địa phương, khu vực.



Cầm rượu nếp

Cầm rượu nếp là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ của người Việt. Theo quan niệm xưa, trong dịp lễ này thường có nhiều loại sâu bọ trú ngụ, nếu không diệt trừ kịp thời thì sẽ sinh sản ngày một nhiều và gây tai hại. Người xưa thường dùng loại thức ăn có đủ vị chua, cay, nóng, ngọt để giết “sâu bọ” – những con giun, sán, ký sinh trùng trong cơ thể. Và rượu nếp hay cầm rượu nếp là món ăn hội tụ đủ những vị như vậy.

Cùng là cầm rượu nhưng người miền Nam thường làm thành các viên tròn nhỏ, trong khi đó, cầm rượu của người miền Bắc giữ nguyên như vậy mà thường thức.

Cầm rượu nếp cái hoa vàng miền Bắc

Dù khác nhau về hình thức nhưng hương vị của hai loại cầm rượu này vẫn không khác nhau là mấy, hầu hết, chúng còn có chung mục đích là giết sâu bọ và thể hiện nét đẹp văn hóa trong tâm linh của người Việt.

Cầm rượu nếp miền Nam

Nhiều người lo lắng ăn cầm rượu nếp sẽ xay như nhưng thực sự không cần lo đi điều này. Cầm rượu nếp chứa lượng cồn khá thấp. Vì vậy, khả năng gây say của cầm rượu gần như không có. Vì khi làm cầm rượu, người chế biến chỉ giữ trong 3 ngày, trong khi rượu sẽ giữ 7-10 ngày. Thời gian giữ càng lâu, lượng đường sẽ chuyển hóa thành cồn càng lớn. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm rằng cầm rượu rất khó gây nên cảm giác say xỉn như các loại rượu thông thường.


Bánh tro (bánh gio)

Bánh tro hay còn được gọi là bánh ú tro, bánh gio cũng giống như cầm rượu nếp thường được dùng trong ngày Tết Đoan Ngọ. Bánh tuy đơn giản nhưng cầu kỳ trong cách làm cho đến ngày nay người ta thường mua loại bánh này ở các hàng quán ngoài chợ.

Bánh được làm từ gạo nếp và nước lọc từ tro của rơm rạ đêm gói lại và luộc. Có nơi còn thêm chút lá dứa xanh. Khi chín, bánh có màu vàng ươm, trong veo nhìn rất thích mắt. Bánh được ăn kèm mật mía.

Bánh tro hay còn được gọi là bánh ú tro, bánh gio cũng giống như cầm rượu nếp thường được dùng trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Vị thanh mát của bánh tro hòa quyện với vị ngọt ngào của mật mía khiến bất kỳ ai ăn một lần cũng phải lưu luyến thứ bánh giản dị mà dân dã này.


Hoa quả

Hoa quả được chọn để ăn trong ngày Tết Đoan Ngọ chín yếu là các loại quả mùa hè, tươi ngon và có vị chua chua, thấm nước. Đó là những trái mận, đậu, vải, chôm chôm, xoài, dưa hấu,… đặc biệt là mận, vải. Nếu thiếu đi những thứ hoa quả này thì Tết Đoan Ngọ sẽ mất đi nhiều ý nghĩa của nó.

Hoa quả được bán rất nhiều ở các chợ trong những ngày này, tuy nhiên cần phải lựa chọn thật kỹ các quả mới ngon, đảm bảo chất lượng.

Các loại hoa quả được nhiều người chọn để giết sâu bọ (Ảnh: Phạm Thu Hiền)


Thịt vịt

Nếu như bánh tro, cầm rượu nếp, hoa quả (mận, vải, đậu…) là những cái tên quen thuộc ở các miền Nam, Bắc thì thịt vịt lại là món ăn không thể thiếu ở nhiều địa phương của miền Trung. Ở những địa phương này, người ta quan niệm, bắt đầu từ mùng 5 tháng 5 trở đi, vịt bắt đầu vào mùa. Những con vịt béo hẳn, thịt ngon và không có mùi hôi nào. Vì thế, trong Tết Đoan Ngọ, ở hầu hết các gia đình, họ đều mua vịt và chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Trong đó tiết canh vịt, bánh mực vịt… là phổ biến nhất.

Thịt vịt là một trong những món ăn ngày Tết Đoan Ngọ (Ảnh: Phạm Thu Hiền)

Ngày nay, ẩm thực các vùng miền bắt đầu có sự giao thoa, hòa quyện với thể, không chỉ có người miền Trung mới ăn thịt vịt vào Tết Đoan Ngọ mà một số khu vực cũng bắt đầu đưa thịt vịt vào dịp Tết này.

Ngoài ra, ở một số vùng khác, người ta ăn các món như bánh khúc, chè kê, chè nếp cầm, chè trôi nước… để giết sâu bọ.


CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM


Cách làm cầm rượu nếp ngon đạt chuẩn

– Gạo xay bỏ vỏ, rửa sạch, ngâm nước lã từ 4-6 tiếng, nếu thành cầm rồi rải mỏng ra mâm cho nguội.

– Gãi nhuyễn men, rắc đều men lên cầm, đổ đều rưới và đậy nắp và để chờ mặt.

– Sau 2 đến 3 ngày, cầm đã lên men, dày mùi thậm thí cho đừng vào. Có thể kết hợp với sữa chua để được món sữa chua nếp cầm thêm ngon, bổ dưỡng.

Lưu ý, khi nếp cầm đã chín nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để hạn chế quá trình lên men.

Back To Top