Những thực phẩm kỵ tỏi bạn cần tránh để bảo vệ sức khỏe

Spread the love

Tỏi không chỉ là gia vị quen thuộc mà còn là thực phẩm có nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe con người.

Tỏi không chỉ là gia vị quen thuộc mà còn là thực phẩm có nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe con người. Đây được coi như là một loại thuốc kháng sinh trong tự nhiên, tuy nhiên, nếu không biết cách dùng, tỏi cũng có thể gây hại cho sức khỏe.

Tỏi vốn được coi như một loại thuốc tự nhiên có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như giúp giảm cholesterol, giảm đường máu, giảm huyết áp, chống viêm, diệt khuẩn, phòng ngừa ung thư… nhưng nếu ăn quá nhiều tỏi có thể gây viêm loét dạ dày, thiểu máu, hại gan và mắt.

Dưới đây là những lưu ý khi ăn tỏi để nãy một cách an toàn và hiệu quả.


Không ăn tỏi khi đang mắc bệnh về mắt.

Theo y học, ăn nhiều tỏi trong thời gian dài là tác nhân làm tổn thương mắt. Trung y có câu: “Tỏi có trồng cải lợi, duy chỉ hại con mắt” bởi loại củ này có một phần thành phần gây kích thích màng nhầy và mô kết mạc của mắt nên những người thị lực yếu và đang mắc các bệnh về mắt được khuyên cẩn thận ăn tỏi. Vì vậy những người bị bệnh về mắt, khí sắc kém, thiểu màu, giảm thị lực, ù tai, hoa mắt, mắt trí nhức… không nên ăn quá nhiều tỏi.


Không nấu tỏi ở nhiệt độ cao.

Tỏi có thể cho tỏi làm gia vị trong nấu nướng nhưng nếu nấu chín tỏi sẽ phá hủy các thành phần hoạt tính của tỏi là allicin. Allicin là một trong những hợp chất có chứa lưu huỳnh được tìm thấy trong tỏi giúp hạ lipid máu, chống đông máu, chống tăng huyết áp, chống ung thư, chống oxy hóa và tác dụng chống vi khuẩn. Khi tỏi bị nấu chín sẽ phá hủy allicin, làm giảm tác dụng của tỏi.


Không ăn tỏi khi đang bị đi tiêu.

Với những người bệnh thương, ăn tỏi sẽ làm gia vị đặc biệt có lợi đối với dạ dày. Nhưng với các đối tượng đang trong thời gian mắc bệnh tả, tỏi lại là thực phẩm nên tránh xa. Nguyên nhân là bởi allicin trong tỏi làm tăng sự kích thích thành ruột, dẫn tới tình trạng nghén mạch máu, phũ nề, có thể khiến bệnh tình trở nên nặng hơn hoặc xảy ra biến chứng không mong muốn.


Không ăn tỏi với các loại thực phẩm kiêng kỵ.

Những loại thực phẩm tuyệt đối không nên ăn với tỏi bao gồm: Thịt gà, trứng, cá trắm, thịt chó. Tỏi kết hợp với thịt gà sẽ dẫn tới kiêng khem, ăn cùng trứng sẽ tạo thành chất độc. Tương tự như vậy, cá trắm nếu cùng tỏi sẽ dẫn tới tình trạng thương bụng. Tỏi ăn cùng thịt chó sẽ bị chứng khó tiêu.


Không ăn tỏi khi đang đói bụng.

Nghiên cứu cho thấy việc ăn quá nhiều tỏi trong đói đặc biệt là khi bụng đói có thể gây buồn nôn, đầy hơi và ảnh hưởng tới đường ruột. Vì thế nếu bạn có ý định ăn tỏi nên xem xét lại hoặc bắt đầu với một lượng nhẹ để xem phản ứng của cơ thể.


Không ăn tỏi nếu bị dị ứng hoặc khó tiêu hóa

. Có những người không ăn được tỏi do họ bị dị ứng hoặc không tiêu hóa được. Vì vậy, nếu ăn tỏi mà thấy các dấu hiệu như: đau đầu, đầy hơi… thì rất có thể bạn đang bị dị ứng với tỏi, tốt nhất nên ngừng ăn tỏi.


Không ăn tỏi nếu có tiền sử mắc các bệnh về gan.

Nhiều người cho rằng tỏi có tác dụng chống khuẩn, ăn nhiều có thể phòng bệnh viêm gan. Thậm chí, có người sau khi mắc bệnh gan vẫn kiên trì ăn tỏi hàng ngày. Đây là cách làm “lợi bất cập hại”. Người mắc bệnh gan (đặc biệt là các đối tượng bị nóng gan) ăn tỏi sẽ càng nóng hơn, lâu ngày dẫn đến nhiều tổn thương đối với cơ quan này.


Không ăn tỏi khi đang mắc bệnh nặng.

Giống như đinh và nhiều loại gia vị cay khác, tỏi có một vài tác dụng phụ đối với những người bị bệnh nặng và đang sử dụng thuốc.


Không dùng tỏi để bôi đắp ngoài da.

Nếu để tỏi tiếp xúc trực tiếp trên da trong thời gian dài có thể gây bỏng.

Back To Top