Khám phá lễ cưới trong cung đình Trung Hoa, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa và nghi thức truyền thống đặc sắc.
Nghi lễ cầu kỳ, long trọng
Cuộc sống trong cung điện Trung Hoa xưa luôn khiến người ta tò mò muốn tìm hiểu, khám phá. Đám cưới hoành tráng của các bậc đế vương là một trong những điều thu hút được sự quan tâm lớn. Sự thật đằng sau những phong phú của họ như thế nào, có như trên phim ảnh chúng ta vẫn thường xem không?
Theo lịch sử Trung Hoa, Hoàng đế thường sử dụng tam cung, lục viện, thất thập nhị cung phi, song chỉ có một lần tính là kết hôn chính thức hay còn gọi là “đại hôn”. Trừ trường hợp đặc biệt bị truất ngôi, vua mới có thể tái hôn lần hai nên đại hôn được xem là sự kiện vĩ đại trong lịch sử.
Đại hôn của Hoàng đế mời một nước, sự kiện đánh dấu một người con gái trở thành bậc mẫu nghi thiên hạ nên quy mô và nghi thức vô cùng cầu kỳ, long trọng.
Đại hôn được xem là sự kiện vô cùng quan trọng trong lịch sử.
Về phần nghi lễ tiền cung cắt bản, đại hôn càng có “lực lệ” như một hôn lễ thông thường trong dân gian bao gồm đặt lệ, hỏi danh, xem tuổi (nếu hợp tuổi mới tiếp tục như những bước sau), đặt lệ, chọn ngày, phụ thể gặp mặt.
Tuy nhiên, trong hôn lễ của bậc đế vương, mọi nghi thức đều long trọng và cầu kỳ hơn rất nhiều. Gia đình có con được may mắn lựa chọn làm hoàng hậu thường nhận được vật do nhà vua ban tặng.
Theo ghi chép, ở thời Đường Hán, nhi nữ của Lưu Kỷ được lựa chọn là hoàng hậu, Hán Hằng đế Lưu Chí đã ban ngay 20.000 lượng vàng, mọi lệ vật đều gấp đôi so với những quy định trước. Tuy nhiên, việc đón dâu sẽ không do Hoàng đế đích thân đi mà do hoàng thân quốc thích.
Đám tân hôn của họ cũng hết sức đặc biệt khi nói Hoàng đế và hoàng hậu đồng phòng không phải là phòng ngủ của Hoàng đế mà thường là tại nơi cưới thành thần.
Trong gian phòng được bày trí vô cùng xa hoa của bậc quận vương, không thể thiếu được sự hiện diện của tạp tứ dàn chứa song hỷ và cầu đồi chắc mững. Màu đỏ truyền thống vẫn được lựa chọn làm màu trang trí chủ đạo cho gian đương phòng.
Màu đỏ truyền thống thường được lựa chọn làm màu trang trí chủ đạo cho gian đương phòng.
Cùng giống như bất kỳ cặp đôi nào nên vợ nên chồng, việc sinh con đẻ cái rất quan trọng đối với hôn sự của bậc đế vương. Trên giường tân hôn, bộ chén đĩa “bách tử” màu đổ được thể hình một đĩa trẻ có thân thái phi phàm là điều không thể thiếu, với những mong “động con nhiều phúc”.
Tuy nhiên, vào mọi thời, nghi thức và cách bày trí gian đương phòng lại có những điểm khác biệt riêng. Đơn cử như vào thời Tùy Đường, phòng tân hôn của bậc đế vương luôn được trang trí thêm rất nhiều bình phong để tường sự riêng tư. Thời nhà Thanh, gian đương phòng lại được sơn toàn bộ bằng màu hồng, chứa hỷ được dán khắp nội thay lời chúc Hoàng đế và hoàng hậu luôn gặp nhiều may mắn.
1001 thủ tục rắc rối
Đến giai đoạn quan trọng nhất của đám tân hôn – đồng phòng hoa chắc cũng cầu kỳ hơn rất nhiều so với những gì chúng ta vẫn thường thấy trên phim ảnh.
Thời Tùy Đường, trước khi chính thức đồng phòng, Hoàng đế và hoàng hậu sẽ nói hết với nhau những điều còn giữ trong lòng rồi cưng nhau ủng rượu giao bôi. Tiếp theo sau đám tân lang và tân nương phải tuần thủ rất nhiều thủ tục vô cùng rườm rà.
Chiếc hộp bằng đồn trong lễ đồng phòng.
Hoàng đế và hoàng hậu sẽ cùng nhau quỳ về phía bắc và nói “lệ tốt, hưng”. Sau đó, thái giám dâng Hoàng đế và hoàng hậu trước dòng phúc rượu rất mẻ mệt thực hiện bộ lệ đồng phòng trâm thần.
Sang thời nhà Thanh, các thủ tục sẽ có phần khác biệt. Sau khi hoàng hậu vào gian đương phòng, Hoàng đế sẽ mặc áo long vào cung Càn Khôn. Hoàng đế gởi tâm khẩn trương mặc của hoàng hậu xuống và cả hai cùng ngồi trên giường hỷ.
Một chiếc chén đồn cùng hộp hình tròn được đặt phía đầu giường. Bên trong là món ăn giống sủi cảo được gọi với cái tên “từ tôn thịnh vượng”. Sau khi uống rượu và ăn mỹ thực xong, hoàng hậu sẽ trút bỏ xiêm y trước rồi lên giường, sau đó hoàng đế mới cởi bỏ long bào lên sau. Đến lúc này, cả hai mới chính thức được hưởng niềm vui của phần “đồng phòng”.