4 Thói Quen Của Trẻ Sơ Sinh Cần Bỏ Để Con Xinh Đẹp Hơn

Spread the love

Khám phá những thói quen mà cha mẹ cần tránh để giúp con cái phát triển tốt nhất trong cuộc sống.

Những thói quen này khá nhiều trẻ mắc phải nhưng cha mẹ hoàn toàn không để ý.

Những đứa con xinh xắn, đáng yêu là món quà quý giá của tất cả các bậc phụ huynh. Tuy nhiên trong giai đoạn phát triển đầy nghiệt ngã, những bộ phận trên cơ thể trẻ đều rất non nớt. Nếu cha mẹ không để ý và có những thói quen không tốt sẽ khiến con mình trở nên “xấu xí”.


1. Thói quen nằm ngủ chỉ nghiêng về một bên sẽ khiến “đầu bẹp”

“Chúng đôi đầu bẹp” là một hiện tượng bệnh lý khá phổ biến hay gặp ở trẻ sinh, biểu hiện ở từng trẻ khác nhau và mức độ bẹp nhiễu hay ít cũng khác nhau. Chúng đôi đầu bẹp không ảnh hưởng đến sự phát triển nào của trẻ, nhưng nếu không được điều trị kịp thời thì sẽ ảnh hưởng nhất định đến hình thức gương mặt của trẻ.

Nguyên nhân là do bộ phận đầu của trẻ sinh chưa hoàn thiện, rất mềm và có sự đàn hồi lớn, rất dễ bị biến dạng nếu chịu tác động bên ngoài, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời trẻ càng lớn sẽ càng khó thay đổi.

* Phương pháp khắc phục:

– Ngoài thời gian ngủ thì hạn chếđể trẻ nằm: để cho con tự bò chơi xung quanh thay vì chỉ nằm, cách làm này không những hạn chế cho con nguy cơ bị bẹp đầu còn có thể giúp con vận động cơ cổ.

– Nếu con bạn có thói quen ngủ chỉ nghiêng về một bên thì bạn phải chú ý và điều chỉnh cho con liên tục.

– Thay vì bám ngửa con thì hãy bế dựng con lên, luôn phiên đung đưa để giữ đầu và cổ con từ hai phía.

– Hạn chế dùng những loại gối đệm hình, chống bẹp đầu: trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi không nên dùng bất cứ loại gối nào. Lúc này xương sống và đầu xương cột sống của con rất mềm, nên để trẻ nằm ngửa dưới một bề mặt phẳng sẽ thoải mái hơn là nằm trên gối.


2. Khi ngủ trẻ không khép được miệng

Dáng ngủ này của trẻ không những mất mỹ quan, về lâu về dài và nghiêm trọng hơn sẽ làm ảnh hưởng tới trí lực của trẻ. Khi ngủ, nếu trẻ dùng miệng để thở sẽ làm giảm chất lượng giấc ngủ của trẻ, điều này còn khiến cho trẻ dễ mắc những bệnh về đường hô hấp vì vậy các mẹ cũng không nên chủ quan với thói quen này.

Thói quen này còn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực của trẻ. Nếu trong một thời gian dài trẻ thở bằng miệng thì lượng oxy hấp thụ được vào người quá ít và ảnh hưởng đến chất lượng của giấc ngủ. Nghiêm trọng hơn sẽ dẫn đến tình trạng não bộ kém phát triển do khí huyết lưu thông không đủ, khiến trẻ mất tập trung, trí nhớ kém và phản ứng chậm.

Nếu trẻ có thói quen như vậy thì các mẹ hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa, vì biểu hiện dùng mồm để thở và ngủ ngày là triệu chứng của những bệnh lý mới và đường hô hấp.


3. Khi trẻ có thói quen nghẹo đầu nghẹo cổ

Mẹ không nên coi thường khi con có những biểu hiện sau:

– Thường xuyên nghẹo đầu về một phía, cảm hứng về phía vai;

– Đầu không cân đôi, một bên tròn một bên méo

– Đỉnh đầu có thể thấp từ 1-3cm hoặc trên cổ có dị tật thấp

– Trẻ gập khó khăn khi chuyển động đầu và cổ

Có thể những biểu hiện này đã có từ khi trẻ sinh ra cũng có thể xuất hiện sau khi sinh. Cha mẹ cũng có thể điều chỉnh những thói quen đó bằng hàng ngày trong lúc bế con ngủ, thay đổi tư thế ngủ cho con, thay đổi tư thế bế con của mình để khắc phục những thói quen nghiêng đầu nghẹo cổ của con. Nếu trong trường hợp không thấy biến chuyển thì nên đưa con đi kiểm tra bác sĩ.


4. Trẻ thích cắn mói

Thói quen cắn mói của trẻ về lâu về dài sẽ làm xô lệch hàm răng và ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Vì vậy các mẹ phải để ý quan sát và nhắc nhở không để con duy trì thói quen không tốt này.

Back To Top