Nguy cơ khi rặn mạnh: 5 bí quyết tránh đột tử khi đi vệ sinh

Spread the love

Bài viết này đề cập đến những nguy hiểm tiềm ẩn khi sử dụng lực quá mạnh trong khi đi vệ sinh và những cách giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch.


Nhập viện vì trượt ngã khi đang đi vệ sinh

Ông Lưu, 53 tuổi đến từ Thành Đô (TQ), đang ngồi x hóm ở nhà, đột nhiên ông bị đau ngực dữ dội, buộc phải gọi mời người trong gia đình. Khi mọi người lao vào nhà vệ sinh thì phát hiện ông Lưu đã ngã xuốn đất, mồ hôi nhễ nhại, sắc mặt nhợt nhạt và mất ý thức.

Người trong gia đình ông Lưu đã thực hiện biện pháp ép tim ngoài lồng ngực, khẩn cấp đưa ông Lưu đến bệnh viện. Thông qua kiểm tra, bác sĩ cho biết ông Lưu bị nhồi máu cơ tim, sau khi phẫu thuật ông Lưu mới giữ được tính mạng.



Lời khuyên 1: Không nên dùng lực mạnh để rặn khi đi vệ sinh

Dùng lực rặn trong khi đi vệ sinh sẽ làm tăng áp lực của bùn, áp lực bùn quá cao sẽ tăng khả năng lưu thông máu, huyết áp tăng cao và tăng lượng tiêu thụ oxy lên tim, có thể dẫn đến thiểu năng màu cơ tim của bệnh nhân bị tim mạch vành. Thiểu năng màu tim gây nên những cơn đau thắt ngực (đột định hoặc không đột định). Khi thiểu năng màu tim nặng, một vùng màu tim sẽ bị hoại tử hay được gọi là nhồi màu tim.

Bệnh nhân bị bệnh tim mạch vành nên chú ý đến việc duy trì đại tiện thông suốt, khi cấp thiết cần phải có sự giúp đỡ của thuốc, không nên dùng lực quá mạnh để rặn trong khi đi đại tiện.


Có gái chết vì chủ quan trong việc triều chứng như cảm cúm

Trong tháng 8 năm 2012, cô gái Quách Mộng Thu, 25 tuổi chủ trì điều chỉnh nhạc ở Chiết Giang, đột nhiên tử vong ở nhà sau khi tập thể dục. Nửa tháng trước đó, cô bị cảm lạnh và viết trên Weibo rằng: “Viêm amidan, uống nước nhưng cảm thấy không đỡ, tôi không muốn bị gọi là Quách giọng khàn.”

Tìm hiểu nguyên nhân mới biết, cô Quách không hề bị cảm lạnh đơn giản. Nguyên nhân dẫn đến cái chết thương tâm của cô là do một loại virus tấn công ở cơ tim, gây nên bệnh viêm cơ tim, đây chính là nguyên nhân gây nên tim mất khả năng bơm máu đi khắp cơ thể, rồi loạn nhịp tim dẫn đến tử vong đột ngột.

Chứng bệnh này thường có các triệu chứng tương tự như cảm cúm nên nhiều người chủ quan không nhận ra, đến khi phát hiện thì cũng đã tử vong.



Lời khuyên 2: Đừng chủ quan với các triệu chứng chứng khó thở, hoảng loạn

Nếu sau khi bị cảm mạo và trạng thái bệnh đã thuyên giảm nhưng lại xuất hiện các triệu chứng như hoảng hốt, khó thở, mệt mỏi, giống như bệnh cảm tài phát thì bạn nên cảnh giác vì rất có thể bạn đang bị viêm cơ tim.

Viêm cơ tim do virus có thể dẫn đến tim được mở rộng, chức năng của tim không được bảo toàn, rồi loạn nhịp tim, lúc này không nên vội vã ngồi yên tính và kịp thời đến bệnh viện kiểm tra.


Cầu thủ bóng đá chết tức tưởi ngay lúc đang thi đấu do quá áp lực

Vào sáng sớm ngày 27 tháng 6 năm 2003, theo giờ Bắc Kinh, cầu thủ châu Phi của đội tuyển Cameroon, Marc-Vivien Foe đột nhiên ngã xuống đất trong vòng tròn trung tâm của trận đấu kết giữa Cameroon và Colombia tại giải Confederations Cup năm 2003. Nhân viên y tế đã cố gắng hô hấp cho anh trước khi mang đến khu vực cấp cứu, tuy nhiên, trái tim của chàng thanh niên 28 tuổi đã không hồi phục và anh đã vĩnh viễn không nhận thấy ánh sáng mặt trời.

Sau khi mở khám nghiệm từ thi, bác sĩ cho biết tim của anh bị “phù tâm thất trái”. Bác sĩ khẳng định nguyên nhân do mất nước cấp tính trước khi thi đấu anh bị tiểu chảy, mất nước, … cộng thêm sự tùng thượng của tim dẫn đến cái chết đột ngột.



Lời khuyên 3: Khám sức khỏe định kỳ ngay cả khi khỏe mạnh

Cho dù là thanh niên khỏe mạnh cũng cần phải kiểm tra sức khỏe, kiểm tra định kỳ tâm đột, siêu âm tim cũng có thể phát hiện ra bệnh phì đại cơ tim và loạn nhịp tim,… đều cũng có thể là những nguyên nhân chính dẫn đến cái chết đột ngột.

Cái chết đột ngột hiện nay đang diễn ra với cả những người trẻ, nguyên nhân đều bắt nguồn từ chính thói quen, lối sống thiếu khoa học, căng thẳng, áp lực.

Ngoài những lời khuyên trên, mọi người cũng cần phải lưu ý 2 điều dưới đây để tránh dẫn đến cái chết bất ngờ.



Lời khuyên 4: Không nên ăn uống quá no

Đối với người bệnh tim ăn uống quá nhiều sẽ gây ra rất nhiều bất lợi, nó sẽ tấn công tim ở nhiều phương diễn.

Sau khi ăn quá no, có thể gây phản xạ giữa dạ dày – động mạch vành, bùng giãn nở sẽ dẫn đến giảm lượng màu động mạch vành, gây thiểu màu cục bộ.

Ăn quá nhiều cũng có thể làm tăng hoạt động giao cảm, tăng tiết epinephrine và các kích thích tố khác, dẫn đến tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng tiêu thụ oxy của tim, nếu bị bệnh tim mạch vành bẩn đầu, có thể gây ra các cơn thiểu màu cục bộ cấp tỉnh.

Một chế độ ăn uống nhiều chất béo, nó cũng sẽ làm tăng đáng kể nồng độ lipid trong máu, để dẫn đến tăng độ nhầy màu và huyết khối.



Lời khuyên 5: Chú ý đến triệu chúng hạ kali máu

Mỗi khi bạn ăn một cái gì đó xấu, dẫn đến “miệng nôn chôn tháo”, hoặc là vì thời tiết nóng, lượng mồ hôi to ra nhiều, khiến rất dễ mất đi lượng kali, có thể dẫn đến hạ kali máu. Các triệu chứng thường khá phổ biến nên khiến không ít người chú ý như tê bón, đau bụng, mệt mỏi, hồi hợp.

Hạ kali máu rất nguy hiểm đối với bệnh nhân có loạn nhịp tim tâm thất cũng nguy hiển, nhập thanh nhất, rung tâm thất,… gây rối loạn nhịp tim dẫn đến tử vong chiếm tỷ lệ ngày càng cao.


Lưu ý:

Đối với những người trẻ tuổi không mắc bệnh nặng: Cần phát triển lối sống lành mạnh, tránh lo âu quá độ là nền tảng bảo vệ sức khỏe vững chắc nhất.

Những người mắc bệnh tim mạch: Nên chú ý đến tránh những nguyên nhân nổi trội, càng phải chú ý đến việc đề phòng bệnh tốt nhất, kiên trì điều trị, từ đó có thể làm giảm nguy cơ tử vong đột ngột.

Back To Top