Rối Loạn Tiền Đình: Tất Cả Những Điều Phụ Nữ Cần Hiểu

Spread the love

Rối loạn chức năng tiền đình ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe người bệnh, cần nhận thức đầy đủ về vấn đề này.

Rối loạn chức năng tiền đình là bệnh lý khá thường gặp, tuy không phải bệnh nghiêm trọng về nội khoa, nhưng nó có ảnh hưởng lớn tới khả năng lao động và tâm lý người bệnh.

Rối loạn tiền đình tuy không gây nguy hiểm nhưng chính vì nhiều người lại chủ quan trước những dấu hiệu bệnh, vì thể càng khó chữa. Thậm chí có những người còn không hiểu đúng rối loạn tiền đình là gì? Triệu chứng ra sao, cách chữa thế nào để hiệu quả.



RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH LÀ GÌ?

Hệ thống tiền đình có vai trò giữ thăng bằng cho cơ thể khi chúng ta di chuyển, cúi, xoay… Hệ thống này được điều khiển bằng dây thần kinh số 8 – là đường truyền dẫn thông tin. Một khi dây thần kinh này bị tổn thương, thông tin dẫn truyền sẽ bị sai lệch, từ đó khiến cơ thể mất thăng bằng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn… Đó là hội chứng rối loạn tiền đình.



BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

Muốn chữa được bệnh thì không chỉ đơn giản hiểu được rối loạn tiền đình là gì mà điều quan trọng cần phải biết được những dấu hiệu của nó để kịp thời chữa trị.

Rối loạn chức năng tiền đình là bệnh lý khá thường gặp, tuy không phải bệnh nghiêm trọng về nội khoa, nhưng nó có ảnh hưởng lớn tới khả năng lao động và tâm lý người bệnh.

Biểu hiện thường gặp của rối loạn tiền đình là cảm giác chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn. Trong trường hợp nặng, người bệnh sẽ mất thăng bằng, ù tai, không thể đứng và dễ ngã.

Mất ý thức hoặc ngất xỉu cùng với giảm thị lực, đau đầu, buồn nôn là tình trạng nặng nhất của rối loạn tiền đình. Những trường hợp này thường gây ra thương tích cho bệnh nhân nếu có và đáp không mong muốn.



NGUYÊN NHÂN RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

Tất cả sự rối loạn hoặc không đồng bộ các thông tin của hệ thống tiền đình sẽ gây tình trạng chóng mặt và các triệu chứng kèm theo.

Rối loạn tiền đình thường do nhiều nguyên nhân gây nên. Cần dựa vào vị trí tổn thương có thể có các nguyên nhân chính sau:

Tổn thương tiền đình trung ương: Bao gồm các bệnh lý như thiếu máu não – nề; thiểu máu não cục bộ tạm thời; đột quỵ não; chứng Parkinson; xơ não tụy rãi rạc…

Tổn thương tiền đình ngoại vi: Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính; bệnh Ménière; viêm thần kinh tiền đình; bệnh lý tai…

Ngộ độc các thuốc, chống ngạt như thuốc kháng lao. Ngoài ra còn có nguyên nhân liên quan đến yếu tố tâm lý…



ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

Trước tiên là phải để bệnh nhân ở tư thế nằm đầu thấp, có triển vọng hồi phục, tránh di chuyển. Nếu bệnh nhân có nôn nhiều phải cho thuốc chống nôn như papaverin 40mg hoặc primperan 10mg tiêm bắp; truyền dịch, bù nước – điều giải nếu có điều kiện.

Khi cấp tính: Tập ở tư thế nằm, đưa mặt sang hai bên, lần xuống, thực hiện động tác chậm rãi nhanh dần, nhìn một vật di chuyển qua lại trước mặt 20cm.

Khi qua giai đoạn cấp: Tập ở tư thế đứng, đang ngồi từ từ đứng dậy, sau đó đi, lần xuống cầu thang, xoay người kết hợp mở mắt và nhắm mắt.

Chống chóng mặt bằng các nhóm thuốc:

– Các thuốc nhóm kháng histamine;

– Acetylleucin;

– Nhóm dược chế calci chống lão hóa não;

– Nhóm benzodiazepine;

– Nhóm tăng tuần hoàn tiền đình, tuần hoàn não;

– Tập bù trước tiên đình.

Tóm lại để có thể chữa khỏi được căn bệnh không nguy hiểm nhưng cũng không thể chủ quan này, mọi người cần phải hiểu rõ rối loạn tiền đình là gì, nguyên nhân, biểu hiện để từ đó có cách chữa trị, phòng ngừa hiệu quả nhất.

Back To Top