Mùa hè, thời điểm dễ xảy ra nhiều bệnh da liễu ở trẻ em do tính nhạy cảm của làn da.
Bài viết được tư vấn bởi |
Mùa hè đến là thời điểm các bậc phụ huynh phải đối mặt với nhiều cơn bệnh trong đó có các bệnh da liễu, đặc biệt là trẻ em với làn da mỏng manh, các phần phụ da trong độ tuổi còn non nớt chưa phát triển đầy đủ.
Ths.Bs Nguyễn Thúy Linh |
Theo Ths.Bs Nguyễn Thúy Linh, Phó trưởng khoa điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, những bệnh lý da liễu về mùa hè ở trẻ thay đổi một chất so với các loại bệnh lý hay gặp vào mùa đông.
“Mùa hè, có thể trời trở nên oi bức nhiều, không được vệ sinh sạch sẽ hoặc phương pháp vệ sinh không đúng gây ra bệnh. Trong đó, rôm sảy hay gặp nhất. Ngoài ra, sẩn ngứa và viêm da cơ địa cũng thường gặp ở trẻ cả mùa đông và mùa hè”
, bác sĩ Thúy Linh cho biết.
Dưới đây bác sĩ Thúy Linh sẽ chia sẻ về những bệnh da liễu hay gặp ở trẻ em vào mùa hè và những sai lầm trong cách chăm sóc của cha mẹ khiến bệnh da liễu ở trẻ nặng hơn.
Mụn nhọt là tình trạng tổn thương ở nang lông và khu vực phần còn lại xung quanh nang lông đó. Nó có thể viêm nhiều nang lông cạnh nhau thành nhiều mụn nhọt to, nhiều ngồi. Với trứng hợp như vậy, trẻ sẽ được nhập viện để theo dõi bởi ngoài việc dùng kháng sinh, trẻ còn phải chỉch tổn thương lấy mủ bên trong và dùng thuốc tại chỗ để đảm bảo không viêm khôi hoàn toàn.
Trong điều kiện nhiệt độ trên 40 độ C vừa rồi, một số trường hợp hồi phục phải nhập viện vì bị bầm sưng nhọt nhất, hay gặp ở cả trẻ lớn và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, đa phần tình trạng xuất hiện ở trẻ nhỏ có hiện tượng mụn nhọt khá nhiều.
Trong điều kiện nhiệt độ trên 40 độ C vừa rồi, một số trường hợp hồi phục phải nhập viện vì bị chứng và mụn nhọt. (Ảnh minh họa)
Chứng thường hay gặp ở trẻ và là bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất ở trẻ. Bệnh rất dễ lây lan và thường lây trực tiếp từ vùng da bệnh đến vùng da lành trên cùng một trẻ, hoặc từ trẻ này sang trẻ khác. Trong điều kiện nhiệt độ trên 40 độ C vừa rồi, một số trường hợp hồi phục phải nhập viện vì bị chứng bầm nhọt.
Một số trường hợp như trẻ bị nhiễm nấm, đặc biệt nấm ở vùng da đầu cũng phải nằm viện và điều trị rất lâu. Nấm này thường xảy ra ở chỗ méo sang gây hiện tượng viêm rụng tóc và thành từng mảng trên da đầu, ở từng chân tóc một.
Trường hợp trẻ bị rôm sảy mùa hè thường hay gặp. Rôm sảy là viêm các tuyến mồ hôi nóng trên da. Tình trạng này rất đột ngột có thể không cần dùng thuốc mà chỉ cần vệ sinh sạch sẽ, mặc các đồ thoáng, thấm hút mồ hôi cho trẻ, rôm sảy sẽ tự hết hoặc có thể điều trị ngoài trời, không phải nằm viện.
Những trường hợp bị viêm da như viêm mồ hôi nóng gây tình trạng rất khó chịu cho trẻ. Thông thường là do môi trường quá nóng cũng như việc thiếu thuốc chủng ngừa. Trẻ em thường phản ứng lại cũng rất dễ phản ứng da nhờn và nốt.
Bệnh xuất hiện quanh năm như mùa hè nóng ẩm lắm là điều kiện rất tốt cho các loại côn trùng phát triển như muỗi, bọ chét…
Viêm da cơ địa là một bệnh thuộc dạng có thể chiếm khoảng 30% dân số. Hiện nay, mùa hè, trẻ bị viêm da cơ địa càng ngày càng tăng nhiều hơn so với trước. Trung bình khoảng 1/3 trẻ đến khám bị viêm da cơ địa ở độ tuổi từ nhỏ đến lớn.
Trước đây, mọi người quan niệm viêm da cơ địa thường hay diễn ra vào mùa đông, thu khi thời tiết hanh khô khiến làn da của trẻ viêm da cơ địa vẫn dần bị mất lớp ẩm bảo vệ sẽ càng càng bị hanh khô hơn và hay gây bệnh.
Tuy nhiên, hiện tại vào mùa hè, nhà nào cũng sử dụng điều hòa khiến không khí trong phòng thường xuyên khô làm cho viêm da cơ địa ở trẻ vẫn nặng lên nhiều.
Trung bình khoảng 1/3 trẻ đến khám bị viêm da cơ địa ở độ tuổi từ nhỏ đến lớn. (Ảnh minh họa)
Chăm sóc đúng cách và làm ẩm cho trẻ vô cùng quan trọng để hạn chế bệnh da liễu. Đặc biệt, trẻ bị rôm sảy là tình trạng viêm tuyến mồ hôi nóng trên da, chăm sóc sai cách có thể khiến bệnh nặng hơn rất nhiều.
Khi mà thời tiết quá nóng nước, nếu gia đình không chú ý là làm ẩm cho trẻ hoặc mặc quần áo quá bí có thể gây ra tình trạng viêm rất nóng ở tuyến mồ hôi hay dẫn đến gãi là rôm.
Những trường hợp này đã phần chỉ cần vệ sinh sạch sẽ và chọn loại sữa tắm mềm, không kích ứng da dành cho trẻ em có thể cải thiện được tình trạng.
Cha mẹ không nên mặc quần áo quá bí cho trẻ vào mùa hè. (Ảnh minh họa)
Trên thực tế, nhiều trường hợp cảm thấy như bệnh da liễu ở trẻ không đỡ mà còn bị kéo dài hơn, trẻ chịu tình trạng tổn thương da ngứa rát, khó chịu và đau một thời gian dài. Trong khi đó, nếu cha mẹ cho con khám ngay từ sớm, trong vòng 1 tuần, trẻ có thể thuyên giảm và trở về vị bệnh tạm thời.
Hiện nay, những loại nước lá, thuốc đông y hay thuốc nam tắm cho trẻ chưa được các nhà khoa học kiểm chứng công hiệu. Những loại nước này ngoài việc có thể gây kích ứng ngay trực tiếp trên da do chứa nhiều loại tinh dầu trong các loại thực vật còn có thể gây bỏng rát cho trẻ.
Ngoài ra, nếu dùng những loại lá tắm này lâu dài có thể làm khô lớp bảo vệ bên trên da. Điều quan trọng, chúng không đủ khả năng sát khuẩn nên không thể tiêu diệt được vi khuẩn trên da trong mùa hè khi trẻ vẫn vận động ra nhiều mồ hôi. Vì vậy, việc cha mẹ sử dụng các loại nước lá tắm cho trẻ cũng là một phần khiến bệnh lý da liễu nặng hơn trong mùa hè, do cách chăm sóc chưa tốt của gia đình.
Nếu trẻ bị viêm da cơ địa, cha mẹ tích cực tắm nước lá hoặc ngâm xong nhiều càng khiến lớp bảo vệ biệt trên da mặt đi, khiến bệnh ở trẻ càng nặng hơn.
Khi trẻ bị rôm sảy (viêm các tuyến mồ hôi nóng trên da), cha mẹ, ông bà quan niệm tắm nước lá lạnh và mật khiến rôm sảy lặn đi. Tuy nhiên, loại nước lá đó cũng tiềm tàng những nguy hiểm bởi không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Trong quá trình điều trị, các loại lá có thể vẫn còn thuộc thực vật dinh trên lá. Điều này khiến cho tổn thương bần ở trẻ từ những phần dị ứng chức phát triển toàn thân của trẻ.
Nếu trẻ bị viêm da cơ địa, cha mẹ tích cực tắm nước lá hoặc ngâm xong nhiều càng khiến lớp bảo vệ biệt trên da mặt đi, khiến bệnh ở trẻ càng nặng hơn. (Ảnh minh họa)
Ngoài sai lầm khi tắm lá cho trẻ để điều trị bệnh da liễu, sai lầm thứ 2 của cha mẹ càng khiến bệnh con có thể nặng và lâu khỏi hơn là tự điều trị ở nhà.
Khi trẻ có bất kỳ dấu hiệu nào trên da, cha mẹ nên đề nghị gặp các bác sĩ da liễu – những người có kinh nghiệm, đã được đào tạo bài bản về những bệnh lý da liễu để có thể nhận biết được những tổn thương đó và điều trị đúng bệnh, đúng thuốc cho trẻ.
Trong những trường hợp trẻ bị nhiễm khuẩn, nhiều cha mẹ thường bởi những thuốc viêm da có chứa thành phần corticoid cho con khiến bệnh da liễu của con không giảm đi mà còn nặng hơn và lan rộng ra hơn.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều thuốc bôi ngoài da có chứa thành phần là corticoid mà nhiều cha mẹ sử dụng không để ý hoặc không biết. Đây là loại thuốc được dùng trong nhiều bệnh lý của chuyên ngành da liễu, tuy nhiên để sử dụng cần có sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa. Việc dùng thuốc bôi có thành phần corticoid lâu dài có thể dẫn đến các tác dụng phụ trên da như teo da, mỏng da, rạn lỗ, trứng cá… và trong một số trường hợp còn ảnh hưởng tới sự phát triển toàn thân của trẻ.