Cảnh báo: 14 tuổi mắc bệnh gút do nghiện nước ngọt và 3 thói quen xấu hủy hoại sức khỏe

Spread the love

Bệnh gout đang gia tăng, đặc biệt ở thanh thiếu niên. Một cậu bé 14 tuổi tại Quảng Đông vừa được phát hiện axit uric cao gấp đôi bình thường.

Trong suy nghĩ của nhiều người, bệnh gout là căn bệnh của người trung niên và cao tuổi. Tuy nhiên gần đây một cậu bé 14 tuổi ở Quảng Đông, Trung Quốc đã khám phá ra nồng độ axit uric cao gấp đôi so với mức bình thường của người lớn.

Theo tỷ Quảng Châu Daily đưa tin, vào ngày trước, Tiểu Bằng, 14 tuổi đột nhiên thấy tay khó cử động, cổ bế không thể giữ nổi để viết và khi nắm tay lại thì thấy đau nhói, các khớp như cũng lại.

Cha mẹ cậu bé nhanh chóng đưa con tới bệnh viện khám và bác sĩ nhận thấy nồng độ axit uric trong máu lên đến 900umol/L – gấp đôi so với mức bình thường của người lớn.

Điều này khiến cả gia đình hết sức ngạc nhiên, vì bố mẹ bận đi làm cả ngày nên Tiểu Bằng vẫn học ở nhà cô giáo, cậu bé rất ít khi ăn thịt vào bữa cũng như mù mờ về các bệnh gout. Bác sĩ cần thận thông báo lại cậu bé mới biết Tiểu Bằng rất thích uống các loại đồ uống có lượng đường đường cao.

Bệnh gout hay còn gọi là bệnh gout, là một loại viêm khớp đặc biệt gây sưng đột ngột và đau ở các khớp. Bệnh xảy ra khi axit uric tích tụ trong máu gây ra tình trạng viêm ở khớp.

Axit uric được tạo ra do quá trình thoái giáng các nhân purin, chủ yếu được tìm thấy trong các loại thực phẩm giàu đạm động vật. Nếu tiêu thụ quá mức các thực phẩm này sẽ dẫn đến tăng axit uric trong máu và gây gout.

Bác sĩ Vương Vỹ thuộc Khoa thận, Bệnh viện Bắc Kinh cho biết có không ít những người trẻ tuổi nhưng đã mắc bệnh gout. Thông thường, bệnh chỉ xảy ra ở những người đàn ông trung niên trong độ tuổi. Nhưng bây giờ hẳn một nửa số người trẻ khoảng 30 tuổi, ngay cả thanh thiếu niên cũng có thể mắc bệnh.

Lý do khiến căn bệnh này ngày càng trẻ hóa ngoài các yếu tố di truyền trong gia đình, còn liên quan tới các thói quen ăn uống như thích ăn thịt, không thích ăn trái cây và rau quả, béo phì.


Làm thế nào để cha mẹ phát hiện ra bệnh gout sớm ở trẻ

Các triệu chứng điển hình nhất của bệnh gout là đau khớp ở ngón chân cái. Thời gian đau kéo dài khoảng 2 đến 3 ngày, và thuyên giảm trong vòng một tuần. Một số người có thể đau bắt đầu từ một cái chân, đau gối không rõ nguyên nhân.

Trong trường hợp không có tác động hoặc tổn thương da, trẻ đột nhiên bị đau và sưng khớp, các cơn đau nhức kéo dài quá 24 giờ, sau đó dần dần giảm đi. Bệnh có thể đưa bé đến bệnh viện để kiểm tra acid uric.


Những thói quen xấu hủy hoại sức khỏe của người trẻ tuổi


Chế độ ăn uống:

– Ăn quá nhiều thịt, hải sản và các loại thực phẩm khác có hàm lượng stronti cao;

– Ít ăn cảm tự nếu tại nhà, thường xuyên ăn ngoài vỉa hè, hàng quán;

– Thích ăn đồ ăn vặt. Các thực phẩm ăn nhanh nhiều dầu và muối, phương pháp nếu ăn không lành mạnh lại có một số phụ gia thực phẩm không có lợi cho sức khỏe, lâu dài có thể dẫn đến béo phì, gan nhiễm mỡ và tăng acid uric máu;

– Uống đồ uống có ga hay nước ngọt. Loại đồ uống này chứa một lương fructose lớn, có thể thúc đẩy tăng hấp thụ acid uric, giảm bài tiết, và làm tăng acid uric máu.


Lối sống

Những người trẻ tuổi ngày nay phải chịu nhiều áp lực hơn trong công việc, học tập. Tinh thần không tốt lại ít vận động, tập thể dục cũng dẫn sức khỏe suy yếu, bệnh gout tăng lên.


Béo phì

Lối sống không lành mạnh và chế độ ăn uống có thể dẫn đến bệnh béo phì, và béo phì liên quan đến sự xuất hiện của tăng acid uric trong máu và bệnh gout. Trong phòng khám của bác sĩ Vương Vỹ, những người trẻ mắc bệnh gout hầu hết đều bị thừa cân. Ngoài bệnh gout và béo phì, tỷ lệ thanh niên tăng lipid máu, gan nhiễm mỡ và các bệnh chuyển hóa khác cũng đang gia tăng qua các năm.

Người bệnh gout nên ăn gì?


Khi bị gout cấp có thể điều trị bằng các thuốc kết hợp với chế độ ăn phù hợp dưới đây nhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm thời gian tái phát bệnh.

Back To Top