Những bài thơ về Trung thu không chỉ gợi nhớ ký ức tuổi thơ mà còn tái hiện rõ nét về một ngày Tết Thiếu nhi tràn đầy vẻ đẹp và ấm áp. Với ưu điểm ngắn gọn, có văn điệu và nội dung đủ để giúp các bạn nhỏ hiểu hơn về ý nghĩa, phong tục và giá trị văn hóa mà ngày lễ đem lại. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các bài thơ về Trung thu cho trẻ qua nội dung dưới đây.
Trung thu đang đến rất gần, các bé hãy cùng Babilala đón chờ nhiềm vui đặc biệt mang tên “Cùng nhau vui hội trăng rằm”. Đừng quên cập nhật bài học trên ứng dụng Babilala và chú ý thông báo trong nhóm lớp để nắm bắt nhiềm vui sớm nhất từ thầy cô.
CON BÉT PHÁ TIẾNG ANH VƯỢT TRỘI SAU 3 THÁNG
(Babilala trợ giá 58% & tăng bộ học liệu trị giá 2 triệu cho bé)
Babilala – Ứng dụng học tiếng Anh trẻ em số 1 Đông Nam Á
- Giáo trình chuẩn Cambridge
- 360 bài học, 3000+ từ vựng
- I-Speak chăm điiểm phát âm
Hôm nay là Tết Trung thu,
Lòng vui như hội em đì rực đèn.
Đèn cờ chép, đèn ông sao,
Muôn màu muôn vẻ lung linh phố phường.
Em cùng chúng bạn đi chơi,
Tay cầm đèn sáng, miệng thì hát vang.
Mùa ca cho hết đêm rằm,
Tươi vui chào đón chị Hằng xuân chơi.
Tác giả: NIp Trinh.
Thể thơ: lục bát.
Khung cảnh rực rỡ đèn vui tươi trong đêm Trung thu
Với ngôn từ giản dị đáng yêu này xứng đáng là một trong những bài thơ về Trung thu mà ba mẹ nên cho con đọc. Nội dung chính xoay quanh hoạt động rực đèn, là một trong những hoạt động thường niên diễn ra trong dịp lễ Trung thu được hầu hết trẻ yêu thích.
Trong đêm trăng rằm, các bạn nhỏ sẽ cầm những chiếc đèn ông sao, đèn cờ chép, đèn lồng thành một hàng dài đi dạo cúng con đường, tuyên truyền; hòa mình trong khung cảnh lung linh, huyền ảo của mùa lễ hội. Tất cả tạo nên vẻ đẹp độc đặc của ngày Tết Trung thu truyền thống trong ký ức mỗi đứa trẻ.
Làm mẹm nguyện quà đèn Trăng,
Thắp nến lung linh đón chị Hằng.
Hát mùa cùng vui sao sáng rực rỡ,
Trung thu nhảy nhót trẻ tung tăng.
Hàng năm lễ hội thường sâu lắng,
Thuyết lại niềm tin mãi bền vững.
Chú cuối cây đà và thơ ngọc,
Tâm tư tốt bầu đượm dùng dĩ.
Tác giả: Sưu tầm
Thể thơ: Bảy chữ
Tiếp tục tìm hiểuthơ về Trung thu,“Rằm Trung thu” sẽ là lựa chọn phù hợp với trí nhờ cậy của trẻ. Những nhân vật được nhắc tới như: ông Trăng, chị Hằng, chú Cuội, Thỏ ngọc cùng cây đà… vẽ nên bức tranh về một đêm Trăng rằm tràn đầy ý nghĩa. Từ lời bài thơ, trẻ được học thêm cách miêu tả hoạt động trong tiệc Trăng rằm của gia đình mình qua nhiều tình huống, đổi tương khác nhau.
Trăng như quả thị chin vàng,
Để cho cô Tấm nhẹ nhàng bực ra.
Trăng như chiếc bánh đa,
Để cho cu Tị dàng quà biếu ông.
Trăng như trái bưởi, trái bóng,
Để cây mang nặng uốn cong vòm trời.
Trăng là quả tặng mỗi người,
Đêm rằm tỏa sáng, muôn lần lại mùa ca.
Trăng như bướm mắt tưới hoa,
Yêu thương mến gọi luôn là Bé Trăng!
Tác giả: Sưu tầm
Thể thơ: Lục bát
Trăng – bài thơ đưa hình ảnh vàng trăng gần gũi với các bạn nhỏ
Hình ảnh vàng trăng được khéo léo vẽ bởi các bậc phụ huynh, chiếc bánh đa, quà bưởi,… rất gần gũi và thân quen. Đây đều là những đồ xuất hiện trong mâm nguyện quà mà ông bà cha mẹ dâng cúng trời đất trong đêm trăng tròn. Kết hợp nhịp điệu thơ lục bát giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ nội dung bài thơ.
Trung thu tháng tám khoảng trời xanh,
Mây vàng đêm rằm gió mát lành.
Lí trẻ vui đùa chời thích,
Đèn sao tỏa sáng mật long lanh.
Còn đâu cái cảnh ngày xưa ấy,
Vội vã đêm năm ảo nhất mạnh.
Bánh mắt ra vươn cây hải quà,
Thêm vào mâm cỗ cháu chưa rãnh.
Tác giả: Nguyễn Khắc Hiện
Thể thơ: Bảy chữ
Một bài thơ chứa đựng đề Trung thu của tác giả Nguyễn Khắc Hiện, “Trung thu vui cùng cháu” là hội tưởng về khung cảnh đêm trăng rằm với những hình ảnh quen thuộc như: trời xanh, gió mát, lí trẻ vui đùa,… Là khoảnh khắc êm đềm và sum vầy bên gia đình trong ngày Tết đoàn viên.
Trung thu của bé,
Cả nhà đều lo.
Bối mua ô tô,
Mẹ mua bánh dẻo.
Bà thì khéo léo,
Gói bưởi, gói hồng.
Làm con chó bông,
Bày lên mâm cỗ.
Bé vui hơn hớn,
Nhận quà: Cảm ơn!
Bé càng xinh hơn,
Trung thu của bé!
Tác giả: Sưu tầm
Thể thơ: Bốn chữ
Không khí đón Tết Trung thu rộn ràng bên gia đình
“Trung thu của bé” mô tả chân thực hình ảnh cha mẹ, ông bà bà bận rộn chuẩn bị cho ngày Rằm tháng 8 sắp tới. Những bà lão chuẩn bị quà, mẹ cùng bà khéo léo lựa chọn những món quà, bánh được đặt lên mâm cỗ cùng trải đều trên đêm trời. Tất cả đã tái hiện không khí gia đình quây quần, cùng nhau thưởng thức không khí Trung thu ấm áp.
Đông trăng rằm,
Như chiếc bánh.
Rực rỡ dưa,
Trên lấp lánh.
Vịt xòe cánh,
Tớ sắp mờ.
Chiếc bánh to,
Cùng ăn nhè!
Gà với cần,
Hãy khoan khoan.
Cầu mà xuống,
Bánh vương ra.
Để tớ lấy,
Cầu lên cho.
Bằng tiếng gãy,
Ơ ồ o…
Tác giả: Dương Huy
Thể thơ: Ba chữ
Nội dung đơn giản, vẫn giữ được hấp dẫn là điều khiến phụ huynh không nên bỏ qua “Cầu Trăng rằm”. Hình ảnh Trăng rằm tháng Tám được miêu tả đầy thú vị kết hợp với các nhân vật đáng yêu như: vịt con, gà con,… gần gũi với trẻ. Tác giả sử dụng câu thơ ngắn cùng cách ngắt nhịp 3 – 3 phù hợp với lứa tuổi mầm non.
Trăng rằm tháng Tám,
Sáng tỏa như gương.
Tròn như chiếc bánh,
Treo trên đỉnh trời.
Nhìn trăng như muốn,
Cùng em đi chơi.
Rực đèn, ơn cỗ,
Xem lần hội rằm.
Trăng như như những bạn,
Soi bước em đi.
Khép làng, khép xóm,
Vui mừng trung thu.
Tác giả: NIp Trinh
Thể thơ: Bốn chữ
Tớ sẽ vui mỗi lượt cùng nhau dưới ánh trăng soi sáng
Tiếp tục là mộtthơ về Trung thucủa tác giả Nlp Trinh miêu tả đêm Trăng rằm bằng góc nhìn hoàn toàn mới mẻ. Sử dụng nhịp thơ 4 – 4 để đọc, dễ nhớ; phú hợp cho trẻ mẫu giáo. Tác giả đã khéo léo sử dụng phép nhân hóa so sánh mặt trăng với chiếc bánh, người bạn gần gũi cùng bè bạn khi cùng chuyến đi lạc.
Trung thu trăng sáng như gương,
Bắc Hồ ngắm cảnh như thường nhỉ động.
Sau đây Bắc viết mấy dòng,
Gửi cho các cháu tỏ lòng như thường.
Tác giả: Hồ Chí Minh
Thể thơ: Lục bát
Đây là một bàithơ về Trung thurất có ý nghĩa bởi được chính tay Bắc Hồ viết tặng cho các cháu thiếu nhi vào mùa Trung thu năm 1951. Bài thơ tuy ngắn gọn nhưng chứa đựng những tình cảm thân thương của vị lãnh tụ dành riêng cho thế hệ măng non – chủ nhân đất nước. Được viết bằng thể thơ lục bát cũng rất dễ dàng ghi nhớ nội dung bài thơ.
Một ông sao sáng
Hai ông sáng sao…
Mỏi ông sao xuống
Vui Trung thu nào!
Tùng dinh … tùng dinh
Sươ tư dâng đầy
Gấu trắng theo sau
Hụ sao nỗi gót
Voi con tiếp bước
Thời ơi, vào mau!
Ta làm đám rực
Đến sao muôn màu.
Cam ngọt, chuỗi thơm
Quýt, hồng bày cỗ
Bé bạn quây tròn
Cảm tay ca múa.
Là la la la
Nhịp chân cho đền
Vỗ tay cho đền
Trung thu chia sẻ
Muôn lòng mến yêu.
Tác giả: Sưu tầm
Thể thơ: tự do
Ông địch, lân rộn ràng, đèn ông sao,… đã trở thành một phần ký ức tuổi thơ
Tiếp tục khám phá các bài thơ về Trung thu, các bé hãy cùng tìm hiểu bài “Vui Trung thu”. Bài thơ với sắc thái tư tưởng vui, tiết tấu tươi vui điểm hiện chân thực buổi rước đèn, mùa lễ hội được trang trí trong mùa trăng tròn.
Đêm về thấy Cuội
Cùng trăng đùa vui
Khi trời tỏa nắng
Cuối đà mát rời
Trên ngọn rừng chưng
Hay Cuội cũng mẹ
Lại đi xuồng tránh
Dưới trăng nhiều ngã
Xe cộ đông ghé
Lò cuối đi lạc
Biết đâu đường về
Bé chỉ thích Cuội
Ở mãi bên trăng
Ghé mặt xuồng trên
Mọi đêm nhìn bé.
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu
Thể thơ: bốn chữ
Bài thơ bộc lộ tư tưởng ngây ngô của những em bé khi ngắm nhìn vàng trăng, tò mò tại sao chú Cuội chỉ xuất hiện trong đêm Trung thu như bình minh lại biệt mất. Và em bé đã đặt ra những giả thuyết như Cuội đang ngủ hoặc có thể lạc đường dưới chân gian,… Từ đó bày tỏ tình cảm của mình với chú Cuội, mong mỏi chú ấy ở mãi trên trời ngắm nhìn bé mỗi đêm.
Ngôn từ giản dị cùng lưa trọn từ vựng đa dạng, các bàithơ về Trung thutrên đây sẽ là lựa chọn thích hợp dành cho các bé. Góp phần xây dựng nguồn tư liệu cho bố mẹ và thầy cô giáo trong việc truyền dạy những giá trị tốt đẹp của ngày lễ truyền thống Trung thu.